Về những hiện vật “con ốc và hoa sen” của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara: Sẽ chuyển giao cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Về những hiện vật “con ốc và hoa sen” của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara: Sẽ chuyển giao cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

VHO-  Sau 45 năm được phát hiện, hai chi tiết rất quan trọng liên quan đến bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara sẽ có cơ hội về lại trên đôi tay chủ nhân của mình, tạo điều kiện để tượng Bồ tát Tara được khôi phục nguyên gốc và phát huy giá trị của một bảo vật quốc gia.
Nhiều đèn led chiếu sáng ở di tích Kỳ Đài Huế bị đập vỡ

Nhiều đèn led chiếu sáng ở di tích Kỳ Đài Huế bị đập vỡ

VHO-  Ngày 3.9, ông Lê Công Sơn, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp với cơ quan công an để điều tra, làm rõ các đối tượng đập vỡ, làm hư hỏng hệ thống điện chiếu sáng trên di tích Kỳ Đài, trước quảng trường Ngọ Môn. Theo ghi nhận và thống kê của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, có 18 bộ đèn led đã bị đập vỡ mặt kính và xuất hiện vết nứt, hư hại. Trong đó 13 bộ đèn ở tầng 2 của di tích Kỳ Đài bị các đối tượng đập vỡ hoàn toàn mặt kính.
Người gìn giữ di sản văn hóa Thái ở Mường Lò

Người gìn giữ di sản văn hóa Thái ở Mường Lò

VHO- Đích đến của chúng tôi là thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), là Mường Lò trong câu đầu miệng không che giấu niềm tự hào của người Thái tự bao đời: Nhất Thanh nhì Lò. Nhân vật chúng tôi gặp là ông Lò Văn Biến - Ải Biến, như cách gọi quen thuộc của đồng bào Thái - người vẫn được coi là một pho sử sống về văn hóa Thái vùng Mường Lò.
Phát lộ kiến trúc tôn giáo thời Trần ở Nghi Sơn

Phát lộ kiến trúc tôn giáo thời Trần ở Nghi Sơn

VHO- Qua công tác khai quật đã xác định được 19 di tích và hàng nghìn di vật phản ánh trung thực lịch sử tồn tại và phát triển của chùa Am Các (xã Định Hải, thịxã Nghi Sơn, Thanh Hóa) từ thời Trần, thế kỷ XIV đến thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII - XVIII. Đây là thông tin được các nhà khoa học công bốtại Hội nghịbáo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các năm 2023. Đây là cuộc khai quật lần thứ hai tại di tích chùa Am Các, tập trung trong phạm vi kiến trúc Nội tự (tường bao) với diện tích trên 3.000m2.
Sớm tu bổ, phục hồi di tích điện Cần Chánh

Sớm tu bổ, phục hồi di tích điện Cần Chánh

VHO- Kết quả của đợt khảo cổ di tích điện Cần Chánh (Đại Nội Huế) đã làm rõ về diễn biến địa tầng, kết cấu nền móng của công trình. Qua đó, bổ sung cứ liệu khoa học quan trọng để nghiên cứu và xây dựng phương án tu bổ, phục hồi di tích gần 220 năm này.
Gìn giữ di sản văn hóa qua từng nét chữ

Gìn giữ di sản văn hóa qua từng nét chữ

VHO- Trong những năm trở lại đây, tại một số địa phương, phong trào học chữ Hán Nôm và thư pháp phát triển rộng khắp, thu hút khá đông học viên đủ mọi lứa tuổi tham gia. Đây là tín hiệu vui trong việc bảo tồn, lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc, từ đó trao truyền lại cho thế hệ kế cận.
Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Điện Hải

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Điện Hải

VHO - Thành Điện Hải là biểu tượng về lòng yêu nước của quân dân ta trên mặt trận Đà Nẵng trong buổi đầu kháng chiến chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược giữa thế kỉ XIX, được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt vào ngày 25.12.2017.
Khai quật khảo cổ học phát lộ kiến trúc tôn giáo thời Trần

Khai quật khảo cổ học phát lộ kiến trúc tôn giáo thời Trần

VHO - Qua công tác khai quật, đã xác định được 19 di tích và hàng nghìn di vật phản ánh trung thực lịch sử tồn tại và phát triển của chùa Am Các (xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hoá) từ thời Trần, thế kỷ XIV đến thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII - XVIII. Đây là thông tin được các nhà khoa học công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các năm 2023, vừa được tổ chức tại thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau ghi danh: Quảng bá di sản cần đúng cách

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau ghi danh: Quảng bá di sản cần đúng cách

VHO- Ứng xử đúng với di sản, quảng bá di sản đúng cách; chấn chỉnh những hoạt động sân khấu hóa, thực hành sai nguyên tắc làm sai lệch di sản… là những vấn đề được thẳng thắn nhìn nhận, trao đổi từ nhiều khía cạnh tại Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn “Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh” do Bộ VHTTDL phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức vào cuối tuần qua.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau ghi danh: Ứng xử phù hợp với di sản

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau ghi danh: Ứng xử phù hợp với di sản

VHO - Sáng nay 26.8 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam đã khai mạc Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn với chủ đề “Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh”. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và phát biểu khai mạc.
Về loạt bài hai tấm bia đá cổ trong cảnh hẩm hiu ở Thanh Hóa: Báo Văn Hóa phản ánh đúng, đề nghị kịp thời bảo quản

Về loạt bài hai tấm bia đá cổ trong cảnh hẩm hiu ở Thanh Hóa: Báo Văn Hóa phản ánh đúng, đề nghị kịp thời bảo quản

VHO- Sau khi Văn Hóa có các bài Lại thêm hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa rơi vào cảnh hẩm hiu: Một bị trưng dụng làm tường rào, một nằm trong khu chăn nuôi gia súc (số 3913, ra ngày 2.8); Về bài hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa bị “bỏ rơi”: “Chúng tôi rất xót xa..., nhưng đây là vấn đề khó” (số 3916, ra ngày 9.8), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc.
Điều chỉnh đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

Điều chỉnh đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

VHO - Chiều ngày 21.8, tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh, mở rộng phạm vi đề án “Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế”. Sẽ có gần 1.300 hộ dân ở các di tích bên ngoài Kinh thành Huế được di dời, tái định cư.