VHO - Từ ngày 1 – 31.7, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động với chủ đề “Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống”.
VHO - Bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái của đồng bào Hrê huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) góp phần nâng cao thu nhập và gìn giữ nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
VHO - Dự án “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tại làng Mường, xã Trà Giang đến năm 2025” được huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam xây dựng, triển khai thực hiện giai đoạn 2023- 2025 hứa hẹn mang lại nhiều khởi sắc cho ngôi làng này. Hiệu quả từ dự án này kỳ vọng sẽ góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Mường tại vùng núi Quảng Nam.
VHO - “Phiên chợ vùng cao” nhằm tái hiện không gian văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu, kết nối trải nghiệm du lịch với sản xuất nông nghiệp bền vững.
VHO - Ai từng đặt chân đến các bản Mường vào mùa xuân, giữa làn mưa phùn giăng trắng rừng, trắng núi, hẳn sẽ mang theo ký ức về một khung cảnh đậm chất thơ: Bên hiên nhà sàn bập bùng lửa ấm, người già cần mẫn chẻ tre, lũ trẻ ríu rít bên gùi măng non, và văng vẳng đâu đó, một giọng hát nhẹ như gió, thấm như mưa, đó là tiếng hát đúm, nét thanh âm nguyên sơ của núi rừng, một khi đã nghe qua thì chắc không thể nào quên...
VHO - Huyện Nho Quan (Ninh Bình) là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số như Mường, Dao, Tày, Nùng… cùng với dân tộc Kinh đã tạo nên một cộng đồng đa sắc màu văn hóa. Sự đa dạng này là nguồn cội để hình thành nên Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Nho Quan - một sự kiện văn hóa có ý nghĩa đặc biệt mang đậm bản sắc văn hóa và sự đoàn kết của các dân tộc.
VHO - Mỗi khi trăng thu soi sáng rừng già Như Xuân, tiếng chày giã cốm lại vang vọng như lời thì thầm của đất trời. Trong thứ âm thanh trầm đục mà sâu lắng ấy, tiếng hát dân ca người Thổ ngân lên mộc mạc, đằm thắm và tha thiết như chính tấm lòng của những con người gắn bó với rừng xanh, suối bạc. Đó không chỉ là âm nhạc, mà là di sản sống, là linh hồn văn hóa đang được gìn giữ bằng cả yêu thương và niềm tự hào.
VHO - Với những bước đi chiến lược, sự đồng lòng từ chính quyền, doanh nghiệp đến cộng đồng, Hà Giang không chỉ giữ vững vị thế là điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á năm 2025, mà còn đang từng bước khẳng định vai trò là trung tâm văn hóa - du lịch của quốc gia và quốc tế trong tương lai gần.
VHO - Anh Hồ Ngọc Thái (35 tuổi) dân tộc Co ở thôn Bắc, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi), dáng người nhỏ nhắn nhưng toát lên vẻ rắn chắc, lanh lợi của chàng trai miền sơn cước. Anh Thái sinh ra và lớn lên trong “cái nôi” văn hóa của người Co Trà Bồng, đối với anh văn hóa là cội nguồn của dân tộc, là hơi thở của cuộc sống.
VHO - Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào M'nông tỉnh Bình Phước đã sáng tạo và tích lũy nhiều loại hình nghề thủ công truyền thống mang sắc thái đặc trưng của cộng đồng, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm.
VHO - Hôm nay, 22.6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Sở VHTTDL tỉnh Bình Phước tổ chức phục dựng lễ hội Tâm r’nglắp bon - Lễ hội Sum họp cộng đồng của dân tộc M’nông. Lễ hội do cộng đồng dân tộc M’nông ở huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) cùng đồng bào các dân tộc đang sinh hoạt tại Làng thực hiện.
VHO - Sli là làn điệu dân ca đặc sắc trong kho tàng văn nghệ dân gian của người Nùng ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Các làn điệu Sli được duy trì trong các sự kiện, lễ cưới, lễ hội truyền thống thể hiện tiếng lòng, tấm chân tình của cộng đồng dân tộc Nùng.
VHO -Ẩn mình trong thung lũng xanh mướt của huyện Quan Hóa (Thanh Hóa), bản Bút, ngôi làng nhỏ của đồng bào Thái giữa đại ngàn, đang trở thành một trong những điểm đến mới hấp dẫn nhất trên bản đồ du lịch sinh thái xứ Thanh.
VHO - Giữa muôn vàn điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam, Hà Giang vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong lòng du khách nhờ vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ và chiều sâu văn hóa độc đáo.
VHO - Sau 5 năm triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, diện mạo văn hóa cộng đồng các dân tộc đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, chặng đường mới giai đoạn 2026–2030 đặt ra những yêu cầu cấp thiết hơn về cơ chế, nguồn lực và phương thức thực thi để di sản văn hóa các dân tộc không chỉ sống sót, mà sống động, sinh lợi và lan tỏa bền vững.
VHO - Tối 20.6, tại huyện Ba Tơ đã diễn ra Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia về “Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Ta lêu và hát Ca chôi của người Hrê 3 huyện: Ba Tơ, Sơn Hà và Minh Long”.
VHO - Luôn luôn thực hiện phương châm "nói dân tin, làm dân thấy", chị Hồ Thị Nhanh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) được ví như bông hoa đẹp của núi rừng Trường Sơn trong công tác dân tộc; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
VHO - Không chỉ dừng lại ở mục tiêu gìn giữ di sản, Dự án 6 đã và đang tạo nên những "vùng sáng văn hóa", nơi bản sắc dân tộc không chỉ được lưu giữ, mà còn trở thành chất liệu để phát triển kinh tế, nâng cao sinh kế và vị thế cho cộng đồng. Những bản làng từng lặng lẽ giữa đại ngàn, giờ đây đang chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn trên bản đồ du lịch quốc gia.
Thăm dò ý kiến
Bạn thấy trải nghiệm đọc Báo Văn hóa điện tử như thế nào??