Bài 3: Kỳ vọng mới từ Dự án 6

Khơi dậy bản sắc văn hóa, gieo mầm sinh kế, kiến tạo tương lai Bài 3: Kỳ vọng mới từ Dự án 6

VHO - Sau 5 năm triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, diện mạo văn hóa cộng đồng các dân tộc đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, chặng đường mới giai đoạn 2026–2030 đặt ra những yêu cầu cấp thiết hơn về cơ chế, nguồn lực và phương thức thực thi để di sản văn hóa các dân tộc không chỉ sống sót, mà sống động, sinh lợi và lan tỏa bền vững.
Đẹp như bông hoa rừng Trường Sơn

Đẹp như bông hoa rừng Trường Sơn

VHO - Luôn luôn thực hiện phương châm "nói dân tin, làm dân thấy", chị Hồ Thị Nhanh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) được ví như bông hoa đẹp của núi rừng Trường Sơn trong công tác dân tộc; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
 Bài 2: Khi di sản hóa thành sinh kế bền vững

Khơi dậy bản sắc văn hóa, gieo mầm sinh kế, kiến tạo tương lai Bài 2: Khi di sản hóa thành sinh kế bền vững

VHO - Không chỉ dừng lại ở mục tiêu gìn giữ di sản, Dự án 6 đã và đang tạo nên những "vùng sáng văn hóa", nơi bản sắc dân tộc không chỉ được lưu giữ, mà còn trở thành chất liệu để phát triển kinh tế, nâng cao sinh kế và vị thế cho cộng đồng. Những bản làng từng lặng lẽ giữa đại ngàn, giờ đây đang chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn trên bản đồ du lịch quốc gia.
Miệt mài “giữ lửa” cho nghề dệt thổ cẩm miền Tây xứ Nghệ

Miệt mài “giữ lửa” cho nghề dệt thổ cẩm miền Tây xứ Nghệ

VHO - Ở miền Tây xứ Nghệ, nghề thổ cẩm là niềm tự hào và phần hồn văn hóa của người Thái. Gắn bó trọn đời với nghề, nghệ nhân Lô Thị Mai ở bản Na, xã Hữu Lập, huyện rẻo cao Kỳ Sơn đã góp phần gìn giữ, lan tỏa nghề truyền thống, tạo phong trào đưa bản Na trở thành một trong những làng nghề đầu tiên được công nhận của tỉnh.
  Bài 1: Dấu ấn 5 năm thực hiện Dự án 6

Khơi dậy bản sắc văn hóa, gieo mầm sinh kế, kiến tạo tương lai: Bài 1: Dấu ấn 5 năm thực hiện Dự án 6

VHO -  Văn hóa của các dân tộc thiểu số không chỉ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam, mà còn là kho tàng quý báu làm nên bản sắc dân tộc độc đáo, giàu giá trị nhân văn. Trong dòng chảy phát triển, những giá trị văn hóa ấy chính là nền tảng để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Khúc giao hòa giữa truyền thống và khát vọng

Điệu hát "chậm đò ho": Khúc giao hòa giữa truyền thống và khát vọng

VHO - Giữa đại ngàn Như Xuân, những thanh âm mộc mạc của Chậm đò ho vẫn ngân lên qua tiếng hát người Thổ như hơi thở của núi rừng, của mùa màng trên nương, của bếp lửa nhà sàn, của hội xuân bản Mường... Dẫu thời cuộc đổi thay, làn điệu tình tứ ấy vẫn được nâng niu gìn giữ, như mạch ngầm văn hóa thấm đẫm tình yêu cội nguồn và khát vọng giữ gìn bản sắc dân tộc.
 Những người “nói chuyện” với chiêng

Những người “nói chuyện” với chiêng

VHO - Trong không gian tĩnh lặng của núi rừng Kon Tum, khi sương sớm còn chưa tan, ở đâu đó đã vang lên tiếng cồng chiêng âm vang, trầm hùng, như tiếng lòng của đại ngàn, tiếng gọi của tổ tiên.
Thiên sử tình bất diệt trên dòng sông Sê San

Thiên sử tình bất diệt trên dòng sông Sê San

VHO - Ialy (hay còn gọi Yaly), thác nước lớn nhất hệ thống sông Sê San (Tây Nguyên), không chỉ nổi tiếng với sự hùng vĩ, hoang sơ, phong cảnh đẹp nên thơ mà Ialy còn gắn liền với một truyền thuyết tình yêu bất diệt, được người dân bản địa và những thế hệ nơi đây gìn giữ, kể lại, lưu truyền qua bao đời.
Công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết Ngã Rạ và Nghệ thuật Cà đáo của người Co

Công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết Ngã Rạ và Nghệ thuật Cà đáo của người Co

VHO – Sáng 19.6, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp UBND huyện Trà Bồng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ VHTTDL ghi danh “Tết Ngã Rạ (Sa ní)” và “Nghệ thuật trình diễn dân gian Cà đáo” của đồng bào dân tộc Co huyện Trà Bồng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ VHTTDL: Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

VHO - Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1994/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức "Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một", nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại Hà Giang, Kon Tum, Khánh Hòa và Cà Mau.
Nghệ nhân người Mông giữ bản sắc thêu Pà Tâu giữa đại ngàn

Nghệ nhân người Mông giữ bản sắc thêu Pà Tâu giữa đại ngàn

VHO - Giữa nhịp sống hiện đại phát triển công nghệ, ở Mường Lống (Kỳ Sơn, Nghệ An), những phụ nữ người Mông vẫn miệt mài giữ nghề thêu Pà Tâu, giữ gìn hồn cốt dân tộc qua từng mũi kim, đường chỉ. Trong đó, nghệ nhân Lầu Y Dếnh là người đã góp phần hồi sinh nghề truyền thống, xây dựng làng nghề thêu Pà Tâu đầu tiên của tỉnh Nghệ An.
Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số

Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số

VHO - Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1994/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức "Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2025 của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
 65 năm “thổi hồn” vào đất sét Bàu Trúc

65 năm “thổi hồn” vào đất sét Bàu Trúc

VHO - Ở tuổi 80, đôi tay của nghệ nhân Trượng Thị Gạch (dân tộc Chăm) vẫn thoăn thoắt, uyển chuyển “thổi hồn” vào từng khối đất sét vô tri để tạo nên những tác phẩm gốm Chăm Bàu Trúc đầy sức sống. Suốt 65 năm qua, bà đã gắn bó trọn vẹn với tiếng đất, tiếng lửa, cần mẫn gìn giữ và phát huy tinh hoa của làng gốm truyền thống này.
CLB văn hóa, văn nghệ dân gian góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc

Lai Châu: CLB văn hóa, văn nghệ dân gian góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc

VHO - Từ đầu năm 2025 đến nay, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lai Châu đã phối hợp với Phòng Văn hóa, khoa học và Thông tin các huyện, UBND các xã thực hiện duy trì hoạt động các CLB truyền dạy văn hoá, văn nghệ dân gian, nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn Lai Châu.
“Thức giấc” thôi… Đam Rông

“Thức giấc” thôi… Đam Rông

VHO - Mang trong mình vẻ đẹp của một “nàng công chúa” đang say giấc giữa núi rừng, Đam Rông có nhiều tiềm năng thiên nhiên, văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng, nông nghiệp nông thôn... Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, đến nay những tiềm năng này vẫn chưa được “đánh thức”. Làm gì để du lịch Đam Rông khởi sắc vẫn là trăn trở của lãnh đạo địa phương và các ngành chức năng đối với vùng đất giàu tiềm năng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn này...
Gìn giữ bản sắc, khơi mở tiềm năng du lịch

Gốm M’nông: Gìn giữ bản sắc, khơi mở tiềm năng du lịch

VHO - Tại các buôn làng của đồng bào M’nông ở Đắk Nông và Đắk Lắk, nghề làm gốm thủ công truyền thống vẫn được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Không chỉ là sản phẩm phục vụ đời sống, gốm M’nông còn là một phần di sản văn hóa tinh thần đặc sắc, mang theo những câu chuyện thiêng liêng của núi rừng.