Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối bây giờ ra sao?

Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối bây giờ ra sao?

VHO - Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bây giờ ra sao sau hơn ba năm được giới nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khảo cổ vào cuộc khai quật, kiến nghị với cấp thẩm quyền và đặc biệt được báo chí, truyền thông đưa tin rầm rộ, dày đặc? Trở lại Vườn Chuối lần này nhiều người không thể nhận ra mấy hố khai quật mà ở đó có những địa tầng văn hóa, những khu mộ táng của người Việt cổ cách nay hơn 3 nghìn năm. Dường như tất cả đã “biến mất”...
Về việc chấn chỉnh hoạt động làm sai lệch di sản tại Thừa Thiên Huế: Cần phân biệt rõ giữa thực hành tín ngưỡng và trình diễn di sản

Về việc chấn chỉnh hoạt động làm sai lệch di sản tại Thừa Thiên Huế: Cần phân biệt rõ giữa thực hành tín ngưỡng và trình diễn di sản

VHO - Liên quan đến những ý kiến trái chiều sau Công văn của Cục Di sản văn hoá (Bộ VHTTDL) về việc chấn chỉnh các hoạt động liên quan đến di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 17.8, thông tin với Văn Hoá, Cục Di sản văn hoá tiếp tục nêu rõ quan điểm về nội dung này.
Tiếp tục bảo tồn Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn gắn với phát triển du lịch

Tiếp tục bảo tồn Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn gắn với phát triển du lịch

VHO - Chiều 16.8, UBND tỉnh Hà Giang, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch và Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2018 – 2022; triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 – 2027. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Đức Quý đồng chủ trì Hội nghị.
Hòn trống mái ở vịnh Hạ Long có nguy cơ bị gãy, đổ: Cần ngay giải pháp bảo tồn cấp thiết

Hòn trống mái ở vịnh Hạ Long có nguy cơ bị gãy, đổ: Cần ngay giải pháp bảo tồn cấp thiết

VHO-  Có thể nói, hòn Trống Mái nằm ngay ở ví trí trung tâm của di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, là biểu tưởng du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế của vùng đất này, nhưng lại đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ đổ, trượt nếu chính quyền, cơ quan chức năng sở tại không có ngay giải pháp bảo tồn cấp thiết.
Về bài hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa bị “bỏ rơi”: Khẩn trương kiểm tra, xác minh và có văn bản trả lời Báo Văn Hóa

Về bài hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa bị “bỏ rơi”: Khẩn trương kiểm tra, xác minh và có văn bản trả lời Báo Văn Hóa

VHO - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng vừa có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, xác minh và làm rõ nội dung Văn Hóa phản ánh hai tấm bia đá cổ tại xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn có niên đại trên 300 năm, đang bị “trưng dụng” để làm… tường rào và nằm trong khu vực chăn nuôi gia súc trong suốt một thời gian dài.
Độc đáo di sản văn hoá Bình Phước

Độc đáo di sản văn hoá Bình Phước

VHO - Trong khuôn khổ Hội nghị Văn hóa tỉnh Bình Phước năm 2023 vừa qua, Ban tổ chức hội nghị, Bảo tàng tỉnh Bình Phước đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Di sản văn hóa Bình Phước”.
Vì sao chưa xây dựng hồ sơ di sản cảnh quan sông Hương?

Vì sao chưa xây dựng hồ sơ di sản cảnh quan sông Hương?

VHO- “Chúng tôi đã khuyến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng hồ sơ cảnh quan đôi bờ sông Hương trình UNESCO nhưng đến nay tỉnh vẫn chưa thực hiện, có lẽ địa phương ngần ngại sợ ảnh hưởng đến việc phát triển”.
Nhiều ý kiến đóng góp cho dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Nhiều ý kiến đóng góp cho dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

VHO - Tại Hải Dương, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức Hội nghị chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa và giáo dục mầm non. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Hội nghị.
Giữ gìn và phát huy giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế

Giữ gìn và phát huy giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế

VHO - Ngày 9.8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản) tổ chức Hội thảo quốc tế về “Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế”. Hội thảo có sự tham dự của nhiều chuyên gia đến từ Nhật Bản và các nhà nghiên cứu, chuyên gia bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam.
Bảo tồn thích nghi di tích đàn Âm Hồn ở Kinh thành Huế

Bảo tồn thích nghi di tích đàn Âm Hồn ở Kinh thành Huế

VHO-  Ngày 8.8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị sẽ tiến hành triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích đàn Âm Hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế). Đây là công trình di tích được xây dựng dưới triều Nguyễn, gắn với sự kiện lịch sử thất thủ Kinh đô Huế 1885.
Về bài hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa bị "bỏ rơi": “Chúng tôi rất xót xa..., nhưng đây là vấn đề khó”

Về bài hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa bị "bỏ rơi": “Chúng tôi rất xót xa..., nhưng đây là vấn đề khó”

VHO- Liên quan đến bài “Lại thêm hai tấm bia đá cổ tại Thanh Hóa rơi vào cảnh hẩm hiu: Một bị trưng dụng làm tường rào, một nằm trong khu chăn nuôi gia súc” (Văn Hóa số 3913, ra ngày 2.8), Phòng VHTT huyện Triệu Sơn đã phối hợp với UBND xã Thọ Phú kiểm tra, xác minh, báo cáo, đề xuất phương án xử lý với Thường trực Huyện ủy Triệu Sơn và UBND tỉnh Thanh Hóa, đồng thời khẳng định nội dung phản ánh của Văn Hóa là đúng thực tế.
Có một điều đặc biệt từ hiện tượng Bình Châu

Có một điều đặc biệt từ hiện tượng Bình Châu

VHO- Những con tàu cổ chở đầy gốm sứ, chìm sâu trong lòng biển Đông trên địa phận Quảng Ngãi đã được phát hiện, khai quật và nghiên cứu. Đặc biệt là vùng biển Vũng Tàu thuộc xã Bình Châu, huyện Bình Sơn từ những thập niên 90 của thế kỷ trước đã phát hiện nhiều dấu tích tàu cổ đắm.