Tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam: Tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”

VHO - Thông tin từ Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bộ VHTTDL), từ ngày 5 - 31.5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam” hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 71 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2025).
Hành trình gìn giữ hồn thiêng văn hóa Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông

Kon Tum: Hành trình gìn giữ hồn thiêng văn hóa Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông

VHO - Trong hành trình phát triển bền vững, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) không chỉ chú trọng kinh tế mà còn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Xơ Đăng – cộng đồng chiếm 95% dân số toàn huyện. Với sự vào cuộc quyết liệt, bài bản của chính quyền các cấp và sự đồng lòng của người dân, văn hóa truyền thống Xơ Đăng đang được khơi dậy mạnh mẽ, trở thành động lực nội sinh cho sự phát triển lâu dài.
Độc đáo “Tết mùa mưa” của người Hà Nhì ở Ka Lăng

Độc đáo “Tết mùa mưa” của người Hà Nhì ở Ka Lăng

VHO -  Dân tộc Hà Nhì ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu sinh sống ở 28 bản với dân số gần 9.000 người. Người Hà Nhì còn bảo lưu được các thiết chế bản làng, những tri thức dân gian, tập tục văn hóa độc đáo, mang tính nhận diện văn hóa dân tộc như Tết cổ truyền, Tết mùa mưa...
Lễ mừng cơm mới của người Thổ

Lễ mừng cơm mới của người Thổ

VHO - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa có nhiều phong tục tập quán đặc sắc. Trong đó, Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thổ là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc được người Thổ coi trọng và gìn giữ từ đời này sang đời khác.
Gìn giữ văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Bá Thước (Thanh Hoá): Gìn giữ văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng bền vững

VHO - Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.
Nghĩa tình nơi biên giới…

Nghĩa tình nơi biên giới…

VHO - Suốt nhiều thập kỷ qua, mặc dù sống trong điều kiện hết sức khó khăn giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Ma Coong ở xã Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) vẫn kiên trì bám trụ nơi mảnh đất biên cương. Hành trình mưu sinh và gìn giữ bản sắc nơi đại ngàn của họ luôn thấm đẫm những gian truân, thử thách tưởng như bất tận…
Câu lạc bộ văn nghệ mường, bản xứ Thanh hút du khách

Câu lạc bộ văn nghệ mường, bản xứ Thanh hút du khách

VHO - Trong những năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Không chỉ tạo nên sợi dây gắn kết cộng đồng, hoạt động này còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy du lịch cộng đồng ở nhiều địa phương phát triển mạnh mẽ.
Cờ Đảng sáng mãi vùng biên cương Mường Tè và Phong Thổ

Lai Châu: Cờ Đảng sáng mãi vùng biên cương Mường Tè và Phong Thổ

VHO - Thiết thực chào mừng kỷ niệm  50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 66 năm truyền thống Bộ đội Biên phòng, kỷ niệm 36 năm Ngày Biên phòng toàn dân, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Lai Châu đã  tổ chức đợt tuyên truyền về cơ sở tại các xã biên giới với chủ đề “Cờ Đảng sáng mãi vùng biên” tại huyện Mường Tè và Phong Thổ.
Những “chứng nhân văn hóa” giữa đại ngàn

Những “chứng nhân văn hóa” giữa đại ngàn

VHO - Bình Định được biết đến là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như Ba Na, Hrê, Chăm… Trong đời sống của họ, nhà sàn không đơn thuần là nơi ở mà còn là biểu tượng văn hóa, phản ánh cách sống hài hòa với thiên nhiên cũng như bản sắc riêng biệt của từng dân tộc.