Lễ mừng cơm mới của cộng đồng dân tộc Thái

Lễ mừng cơm mới của cộng đồng dân tộc Thái

VHO - Trong khuôn khổ chương trình  Chào năm mới 2025, tại không gian làng dân tộc Thái (làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa đã tái hiện Lễ mừng cơm mới.
Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025

VHO - Hôm nay 1.1, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề “Xuân về trên bản làng”. Trong đó, “Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025” là hoạt động điểm nhấn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tham dự.
 Lễ hội cầu may đầu năm mới ở miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá

Lễ hội cầu may đầu năm mới ở miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá

VHO - Miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá được ví như bức tranh thổ cẩm đa sắc màu, gồm 11 huyện với 6 dân tộc thiểu số đoàn kết cùng sinh sống gồm dân tộc Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa có nhiều phong tục tập quán đặc sắc. Trong đó, Lễ hội cầu may được đồng bào duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác.
 Lễ Mở kho lúa của dân tộc B’râu (tỉnh Kon Tum)

Lễ Mở kho lúa của dân tộc B’râu (tỉnh Kon Tum)

VHO - Lễ Mở kho lúa của dân tộc B’râu (Kon Tum) diễn ra vào tháng 10 hoặc tháng 11 hằng năm. Già làng xem ngày và thông báo với toàn thể dân làng về việc chuẩn bị làm lễ. Khi ngày giờ đã được ấn định, tất cả gia đình bắt tay vào chuẩn bị rượu, gạo, lợn, gà...
Hòa quyện giữa nét đẹp văn hóa và tiềm năng du lịch

Lễ hội mừng lúa mới: Hòa quyện giữa nét đẹp văn hóa và tiềm năng du lịch

VHO - Trong khuôn khổ Dự án 6, Sở VHTTDL Quảng Nam đã triển khai việc khôi phục và bảo tồn những lễ hội truyền thống đặc sắc, trong đó Mừng lúa mới là một trong những lễ hội được ưu tiên phục dựng. Mục tiêu là bảo tồn những giá trị văn hóa đặc trưng, đồng thời hỗ trợ các lễ hội có nguy cơ mai một, nhằm phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Người Hrê hút khách bằng điệu dân ca

Người Hrê hút khách bằng điệu dân ca

VHO - Lấy những làn điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc để thu hút du khách, đó là cách người Hrê ở Bình Định triển khai có hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”.
 Kích cầu du lịch bằng văn hóa truyền thống

Kích cầu du lịch bằng văn hóa truyền thống

VHO -  Huyện Bảo Yên (Lào Cai) đã và đang tập trung khôi phục, bảo tồn các lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn gắn với phát triển du lịch.
Đặc sắc “Không gian văn hoá Chợ Phủ”

Đặc sắc “Không gian văn hoá Chợ Phủ”

VHO - Tối ngày 31.12.2024, thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức khai trương “Không gian văn hóa Chợ Phủ”, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Nâng cao năng lực bảo tồn văn hóa dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch

Nâng cao năng lực bảo tồn văn hóa dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch

VHO - Bộ VHTTDL vừa tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch cho gần 300 học viên là công chức văn hóa, trưởng các đoàn thể thôn, bản, nghệ nhân, người có uy tín, đơn vị và hộ kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện Tam Đường và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
Đổi mới cách làm du lịch để gìn giữ văn hóa truyền thống

Đổi mới cách làm du lịch để gìn giữ văn hóa truyền thống

VHO - Thanh Hóa là địa phương thuộc Bắc Trung Bộ, được ví như một “Việt Nam thu nhỏ” với những giá trị văn hoá, lịch sử kết hợp với các giá trị tự nhiên như rừng, núi, biển, suối, sông, hồ…, nhất là vùng miền Tây, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Để góp phần bảo tồn văn hoá truyền thống gắn với phát triển du lịch, Thanh Hóa đã, đang và tiếp tục đẩy mạnh khai thác, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng, thế mạnh, từng bước tạo dựng dấu ấn riêng ở mỗi sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế.
 An Giang phát triển du lịch gắn với văn hóa dân tộc thiểu số

An Giang phát triển du lịch gắn với văn hóa dân tộc thiểu số

VHO - Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thời gian qua tỉnh An Giang đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer.
Con đường liên kết di sản và du lịch cộng đồng

Bảo tồn, truyền dạy văn hóa phi vật thể: Con đường liên kết di sản và du lịch cộng đồng

VHO - Để thực hiện hiệu quả Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thời gian qua, Sở VHTTDL cùng các địa phương thụ hưởng dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã tích cực bám sát từng chỉ tiêu, kết hợp các nguồn lực nhằm phát triển đồng bộ từ công tác bảo tồn đến xây dựng và phát huy, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Về Đoan Hùng tìm câu hát Sình ca

Về Đoan Hùng tìm câu hát Sình ca

VHO - Làn điệu Sình ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian không thể thiếu được trong các ngày lễ hội, trong sinh hoạt và trong cuộc sống hàng ngày của người Cao Lan ở Đoan Hùng, Phú Thọ. Đây chính là một nét văn hóa giàu truyền thống, bản sắc của người dân tộc Cao Lan. Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng đất Tổ, trong đó có văn hóa các dân tộc thiểu số, khôi phục các loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc đang có nguy cơ mai một. Nhiều xã có đồng bào Cao Lan sinh sống đã thành lập các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ để truyền dạy các làn điệu dân ca, vừa bảo tồn văn hoá truyền thống tốt đẹp, vừa phát triển du lịch bền vững.
Nghệ nhân gốm Chăm: Đôi tay trần giữ hồn di sản UNESCO

Nghệ nhân gốm Chăm: Đôi tay trần giữ hồn di sản UNESCO

VHO - Trong khuôn khổ Chương trình giới thiệu, trưng bày Di sản Văn hóa phi vật thể “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, công chúng Thủ đô được dịp chiêm ngưỡng nghệ nhân Chăm tài hoa tạo tác nên sản phẩm gốm độc bản, mộc mạc nhưng không kém phần tinh tế và thấm đẫm văn hóa truyền thống.
Người Mông ở Na Ư giữ bản sắc văn hóa để phát triển du lịch

Người Mông ở Na Ư giữ bản sắc văn hóa để phát triển du lịch

VHO - Từ ngày 28 - 29.12, UBND huyện Điện Biên tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mông lần thứ V, năm 2024 tại bản Na Ư, xã Na Ư nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Tổ chức Lễ cúng Thần Đá của dân tộc Mạ

Đắk Nông: Tổ chức Lễ cúng Thần Đá của dân tộc Mạ

VHO - Sáng 28.12, Sở VHTTDL tỉnh Đắk Nông phối hợp với UBND huyện Đắk Glong tổ chức Lễ cúng Thần Đá của đồng bào Mạ tại khu vực Miếu Thần Đá. Lễ cúng Thần Đá của đồng bào Mạ để cảm tạ thần linh đã phù hộ dân làng năm qua, cầu mong cho một năm mới người người khỏe mạnh, nhà nhà ấm no.
Về Bản Hon trải nghiệm văn hóa độc đáo dân tộc Lự

Về Bản Hon trải nghiệm văn hóa độc đáo dân tộc Lự

VHO - Diễn ra từ ngày 28-29.12, Ngày hội văn hóa dân tộc Lự 2024 tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường là sự kiện văn hóa nhằm giới thiệu, quảng bá và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, tỉnh Lai Châu nói chung gắn với phát triển du lịch.
Đưa Thực hành Then và Nghệ thuật gốm Chăm đến giữa lòng Hà Nội

Đưa Thực hành Then và Nghệ thuật gốm Chăm đến giữa lòng Hà Nội

VHO - Ngày 27.12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Trung tâm Thông tin Du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) đã tổ chức khai mạc chương trình giới thiệu và trưng bày hai di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc được UNESCO công nhận: “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm”.