Về Tiên Thành vui hội Nàng Trăng

Về Tiên Thành vui hội Nàng Trăng

VHO -  Cứ hai năm một lần vào năm chẵn, người dân trên địa bàn xã Tiên Thành, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) nói riêng và du khách cả nước nói chung lại nô nức đổ về đây dự lễ hội Nàng Trăng (Nàng Hai). Đây là lễ hội đặc biệt, thể hiện tín ngưỡng nguyên thủy của người Tày. Lễ hội Nàng Trăng của người Tày nơi đây mang tính nguyên hợp cao, vừa có lễ, vừa có hội kết hợp với diễn xướng, múa hát tập thể. Chính vì lẽ đó lễ hội đã tích hợp được nhiều giá trị văn hóa.
Người Ba Na bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Người Ba Na bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

VHO - Nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở làng Hà Văn Trên, xã Canh Thuận, huyện Vân Canh được xem là một trong số ít những làng còn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ba Na trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Nghiệm thu lớp truyền dạy nhạc cụ tre nứa của người Xơ Đăng, Gia Rai

Nghiệm thu lớp truyền dạy nhạc cụ tre nứa của người Xơ Đăng, Gia Rai

VHO - Chiều 22.12, tại Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum, Cục Di sản văn hoá (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTTDL Kon Tum tổ chức Hội nghị nghiệm thu lớp truyền dạy nhạc cụ tre nứa và trình diễn, trưng bày nghệ thuật chế tác, tập quán sử dụng tre nứa của người Xơ Đăng, Gia Rai trong hành trình du lịch Gia Lai – Kon Tum.
Sóc Trăng: Tích cực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Sóc Trăng: Tích cực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

VHO -  Từ việc triển khai Dự án 6 về "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch" những năm qua, đang tạo ra động lực quan trọng để công tác bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng ngày càng lan tỏa và đi vào thực chất.
Quảng bá vẻ đẹp vùng đất, con người Lai Châu đến du khách

Quảng bá vẻ đẹp vùng đất, con người Lai Châu đến du khách

VHO - Diễn ra từ ngày 20 đến 22.12, Tuần du lịch, văn hoá Lai Châu năm 2024 với chủ đề “Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ” diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, thắt chặt khối đại đoàn kết các dân tộc, quảng bá hình ảnh vùng đất, con người Lai Châu, thúc đẩy phát triển du lịch.
Bảo tồn văn hóa ở Sơn La

Bảo tồn văn hóa ở Sơn La

VHO - Đồng bào dân tộc Thái ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Các có nền văn hóa độc đáo, giàu tính nhân văn, mang giá trị cội nguồn và đầy sức hấp dẫn. Trong những năm gần đây, đồng bào Thái đã xây dựng các câu lạc bộ truyền dạy các điệu hát, múa Thái cổ gắn với phát triển du lịch. Du lịch ở huyện Yên Châu nói riêng, Sơn La nói chung ngày càng chú trọng việc bảo tồn, phát huy và khai thác tiềm năng từ văn hóa truyền thống các dân tộc. Điển hình là loại hình du lịch cộng đồng với việc hình thành các bản du lịch mang bản sắc của đồng bào dân tộc, khôi phục kiến trúc truyền thống, giữ cảnh quan, môi trường tự nhiên, giữ nét sinh hoạt văn hóa cùng các hoạt động trải nghiệm hấp dẫn du khách.
Đồng bào Chơ Ro níu giữ hồn xưa

Đồng bào Chơ Ro níu giữ hồn xưa

VHO - Đồng bào dân tộc Chơ Ro tại Bà Rịa -Vũng Tàu hiện có hơn 8.000 người, tập trung chủ yếu ở các huyện: Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ và TX. Phú Mỹ. Trong đó, huyện Châu Đức là địa phương tập trung nhiều đồng bào dân tộc Chơ Ro sinh sống nhất với hơn 900 hộ gia đình gồm 4.454 nhân khẩu, chiếm 2,99% tổng số dân toàn huyện. Đồng bào Chơ Ro có những phong tục, lễ hội riêng, mang đậm bản sắc dân tộc.  Triển khai Dự án 6 “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, huyện Châu Đức đã có nhiều cách làm hay, vừa bảo tồn văn hoá đồng bào dân tộc nơi đây, vừa phát triển du lịch, nâng cao đời sống cho đồng bào.
Lễ cưới của đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam

Lễ cưới của đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam

VHO - Là một trong số những địa phương thụ hưởng dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, huyện Nam Giang đã tổ chức khôi phục, bảo tồn một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương kết hợp khai thác, xây dựng thành sản phẩm phát triển du lịch.
Tết lúa mới của người Cống ở Lai Châu

Tết lúa mới của người Cống ở Lai Châu

VHO - Lễ Mừng lúa mới (Hàng Sị Phạt) của dân tộc Cống tại tỉnh Lai Châu được tổ chức với ý nghĩa tạ ơn ông bà, tổ tiên và các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đầy đủ và hạnh phúc. Đây cũng là một trong những lễ hội độc đáo, đặc sắc mang đậm nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc. Lễ hội Mừng lúa mới của dân tộc Cống là hoạt động ý nghĩa nhằm lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Cống nói riêng và các dân tộc ít người tại huyện Nậm Nhùn nói chung. Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Cống gắn với phát triển du lịch thuộc Dự án 6 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Văn hoá ẩm thực xứ Mường ở Hoà Bình

Văn hoá ẩm thực xứ Mường ở Hoà Bình

VHO - Văn hoá ẩm thực của người Mường đã và đang được các thế hệ cộng đồng người Mường, cùng chính quyền địa phương tỉnh Hoà Bình lưu giữ và phát triển, góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và tôn vinh giá bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Nhiều bản làng của người Mường ở Hòa Bình đã trở thành những điểm du lịch hấp dẫn với những món ăn đặc trưng, nhiều sản phẩm dịch vụ chất lượng được nhiều du khách trong và ngoài nước yêu thích.
 Mong có nhiều cuộc hội ngộ

Mong có nhiều cuộc hội ngộ

VHO -  Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 do Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức vừa khép lại, nhưng dư âm vẫn còn đọng lại trong lòng nhiều nghệ nhân. Kỳ vọng rằng, những cuộc hội ngộ của đồng bào các dân tộc anh em sẽ tiếp tục diễn ra để đưa văn hóa đặc sắc của nhiều vùng miền lan tỏa sâu rộng hơn nữa.
Người Dao Tiền ở Hoài Khao

Người Dao Tiền ở Hoài Khao

VHO - Từ khi các mô hình du lịch cộng đồng phát triển và lan tỏa trong nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nghề thủ công truyền thống của cộng đồng người Dao Tiền ở Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) đã dần trở thành sản phẩm du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch cộng đồng của địa phương.
Gìn giữ các điệu xòe Thái cổ ở Nghệ An

Gìn giữ các điệu xòe Thái cổ ở Nghệ An

VHO - Đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An (các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Tương Dương, Con Cuông và Kỳ Sơn...) có điệu múa xòe với những động tác uyển chuyển, nhịp nhàng và hấp dẫn. Trong những năm vừa qua, đặc biệt kể từ khi  Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO danh, cùng với các tỉnh, thành phía Bắc, chính quyền và đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ chung sức nỗ lực bảo tồn di sản, gìn giữ các điệu xòe Thái cổ, tiếp tục trao truyền và thực hành trong cộng đồng gắn với  phát triển du lịch.
Mang hương rừng xuống phố

Ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam 2024: Mang hương rừng xuống phố

VHO - Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 diễn ra tại tỉnh Quảng Trị, người dân và du khách đã được tham gia không khí náo nhiệt của không gian ẩm thực, chiêm ngưỡng và thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng hấp dẫn của bà con dân tộc các vùng miền.
Những nghệ nhân trao truyền văn hóa Tây Nguyên

Những nghệ nhân trao truyền văn hóa Tây Nguyên

VHO - Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc này, những nghệ nhân cồng chiêng ở Kom Tum đã không ngừng nỗ lực trao truyền cho thế hệ trẻ cách đánh cồng chiêng đúng vần, đúng điệu và lưu giữ những bài chiêng cổ truyền thống. Nhằm lan tỏa niềm tự hào về một kiệt tác di sản tiêu biểu, người dân địa phương nơi đây đã và đang sử dụng cồng chiêng như một thành tố văn hóa quan trọng để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
“Sắc màu hội tụ” nơi đất thiêng Quảng Trị

“Sắc màu hội tụ” nơi đất thiêng Quảng Trị

VHO - Các nghệ nhân, diễn viên các dân tộc từ 16 tỉnh, thành trong nước đã có dịp hội tụ về đất thiêng Quảng Trị để cùng nhau phô diễn những nét văn hóa truyền thống. Qua đó, góp phần tôn vinh và lan tỏa giá trị bản sắc độc đáo của cộng đồng 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên dải đất hình chữ S.