Tuồng cổ​​​​​​​ lên tivi

Tuồng cổ​​​​​​​ lên tivi

VHO- Nhà hát Tuồng Việt Nam là đơn vị đầu tiên được lựa chọn để triển khai biểu diễn hình thức Nhà hát truyền hình trong Kế hoạch tổ chức các chương trình nghệ thuật cổ vũ, nâng cao sức mạnh tinh thần nhân dân vượt qua đại dịch của Bộ VHTTDL. Theo kế hoạch, Nhà hát đã ghi hình hai tác phẩm Trung thần, Võ Tam Tư trảm Cáo và hiện đang tập vở Triệu Đình Long cứu chúa...
Tổ chức Liên hoan sân khấu Kịch toàn quốc 2021: Nghệ thuật không thể lùi lại phía sau

Tổ chức Liên hoan sân khấu Kịch toàn quốc 2021: Nghệ thuật không thể lùi lại phía sau

VHO- Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2021 do Cục Nghệ thuật biểu diễn tổ chức dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11 tới tại Hải Phòng. Các đơn vị tham gia sẽ lựa chọn một trong hai hình thức dự thi: Trực tuyến hoặc trực tiếp. Giải pháp này đã nhận được sự đồng thuận cao của giới nghề cũng như đại diện nhiều sân khấu kịch...
Trung thu cho em : Mang tới một Tết Trung thu đặc biệt ý nghĩa

Trung thu cho em : Mang tới một Tết Trung thu đặc biệt ý nghĩa

VHO- Chương trình nghệ thuật online chủ đề San sẻ yêu thương – Vượt qua đại dịch số 6 mang tên Trung thu cho em  diễn ra vào đêm Trung thu đã để lại những ấn tượng đẹp đối với người xem qua kênh Youtube, Fanpace của Cục Nghệ thuật biểu diễn, Fanpage của NSƯT Xuân Bắc và nhiều nghệ sĩ.
Hé lộ điều hấp dẫn ở Chương trình nghệ thuật Trung thu đặc biệt

Hé lộ điều hấp dẫn ở Chương trình nghệ thuật Trung thu đặc biệt

VHO-20h tối nay (21.9), Chương trình San sẻ yêu thương – vượt qua đại dịch số 6 sẽ dành khán giả thiếu nhi một chương trình nghệ Trung thu đặc biệt  tại 4 điểm cầu với sự tham gia của các nghệ sĩ thuộc: Nhà hát Múa rối Việt Nam, Nhà hát Kịch Việt Nam, Liên đoàn Xiếc Việt Nam, Nhà hát Múa rối Thăng Long, Nhà hát Tuồng Việt Nam. Chương trình được phát livestream trên hệ thống kênh YouTube, Fanpage của Cục Nghệ thuật biểu diễn, Nhà hát Kịch Việt Nam và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Hát Bội qua lăng kính mới cửa người trẻ

Hát Bội qua lăng kính mới cửa người trẻ

VHO- Nghệ thuật truyền thống qua lăng kính của người trẻ đã thật sự gợi mở ra những phương pháp bảo tồn và phát huy giá trị vốn có. Đó là sự kết hợp giữa hai yếu tố truyền thống và hiện đại, là cái nhìn đầy sáng tạo của một lớp người mới trước một thành trì làm nên bản sắc dân tộc.
Nghệ sĩ múa cả nước hợp sức dựng tác phẩm cổ vũ chống dịch

Nghệ sĩ múa cả nước hợp sức dựng tác phẩm cổ vũ chống dịch

VHO- Hơn 100 nghệ sĩ ballet, đương đại, dân gian đương đại, jazz, hip-hop trên cả nước sẽ tham gia chương trình Tổ khúc múa Ánh sáng tâm hồn; có thời lượng dự kiến 45 phút, được dàn dựng, tập luyện và công diễn dưới hình thức trực tuyến, nhằm lan tỏa những điều tốt đẹp, nhân văn, tinh thần lạc quan và ý chí vươn lên để cùng nhau chiến thắng dịch Covid-19…
Đam mê chất liệu múa dân gian dân tộc

Đam mê chất liệu múa dân gian dân tộc

VHO- Để được công chúng đón nhận những tác phẩm múa đạt chất lượng nghệ thuật, xứng đáng với danh hiệu NSƯT, Đỗ Văn Hiền càng phải phấn đấu, cống hiến nhiều hơn nữa không chỉ bằng những tấm huy chương mà còn sống vì niềm đam mê để không phụ lòng tin yêu của công chúng yêu nghệ thuật múa Việt Nam.
Khi sân khấu “xe duyên” công nghệ

Khi sân khấu “xe duyên” công nghệ

VHO- Trước đây, khán giả Việt vẫn quen với hình ảnh sân khấu là một sàn diễn vài chục mét vuông với những bối cảnh tồn tại từ đầu đến cuối vở diễn, vì vậy cũng khó tránh khỏi cảm giác đơn điệu, nhàm chán. Thế nên, thời gian qua giới làm nghề ở nước ta đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại vào tác phẩm sân khấu để tạo dấu ấn mạnh hơn với người xem.
Sân khấu lan tỏa  tinh thần chống dịch

Sân khấu lan tỏa  tinh thần chống dịch

VHO- Không đứng ngoài cuộc chiến chống dịch Covid-19, văn nghệ sĩ và các đơn vị nghệ thuật cải lương, kịch nói đã tích cực sáng tác nhiều tác phẩm mới, chú trọng lồng ghép nhiều nội dung tuyên truyền, qua đó lan tỏa thông điệp nhân văn, yêu thương, sẻ chia cùng người dân chung tay phòng, chống dịch bệnh.
Cải lương phòng, chống Covid-19 phục vụ khán giả mộ điệu

Cải lương phòng, chống Covid-19 phục vụ khán giả mộ điệu

VHO- Các tiểu phẩm cải lương ngắn với nội dung tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 đang được các nghệ sĩ Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An gấp rút thực hiện để phát sóng, bắt đầu từ ngày hôm nay 11.8 trên Đài Phát thanh – Truyền hình Long An. Chương trình cũng nhằm mang đến cho khán giả mộ điệu sân khấu có thêm kênh thông tin giải trí trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Sân khấu kịch xã hội hóa TP.HCM: Nỗ lực “giữ lửa” mùa Covid

Sân khấu kịch xã hội hóa TP.HCM: Nỗ lực “giữ lửa” mùa Covid

VHO- “Ngỡ chỉ là 1 năm, ai ngờ lại năm thứ 2!… bà Covid-19 vẫn lì lợm tồn tại hoài, muốn đuổi bả đi thì phải hành động tiếp thôi, ngồi im đâu có được… Mời quý khán giả cùng ở nhà phòng, chống dịch và mở TV lên xem cùng với Nhóm kịch Đời nhé!”, đó là lời mở đầu trong buổi diễn online Cùng Đời phòng, chống dịch Covid-19 ngay sau khi TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội.
Xây dựng thương hiệu nghệ thuật biểu diễn online: Nối liền dòng chảy nghệ thuật

Xây dựng thương hiệu nghệ thuật biểu diễn online: Nối liền dòng chảy nghệ thuật

VHO- Dịch Covid-19 đã khiến nghệ thuật biểu diễn “đóng băng”, nhớ nghề, nhớ khán giả, nhiều nghệ sĩ đã tổ chức các chương trình nghệ thuật giao lưu trên mạng xã hội, nhưng đều mang tính tự phát, nhỏ lẻ. Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ VHTTDL, Cục Nghệ thuật biểu diễn hướng tới xây dựng thương hiệu nghệ thuật online chất lượng, từ cuối tháng 7.2021, 12 Nhà hát của Bộ VHTTDL đã bắt tay vào xây dựng những chương trình theo khuynh hướng này.
Tìm lại chỗ đứng cho kịch truyền hình

Tìm lại chỗ đứng cho kịch truyền hình

VHO- Đã từng một thời “làm mưa làm gió” nhưng rồi kịch truyền hình dần yếu thế khi nhiều loại hình giải trí mới mẻ ra đời. Hai năm trở lại đây, do ảnh hưởng của Covid-19, giải trí trên các kênh online, chương trình truyền hình… là sự lựa chọn của hầu hết khán giả. Nắm bắt cơ hội, nhiều nghệ sĩ tâm huyết, có kinh nghiệm làm kịch truyền hình đã chung tay góp sức với mong muốn đưa loại hình này trở lại thời hoàng kim.
Xiếc vẫn bền bỉ Đi cùng năm tháng

Xiếc vẫn bền bỉ Đi cùng năm tháng

VHO- Suốt thời gian qua, lãnh đạo và anh chị em nghệ sĩ Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã dành rất nhiều tâm huyết để xây dựng chương trình nghệ thuật chào mừng ngày 27.7 mang tên Vùng trời bình yên. Vậy mà dịch Covid-19 đã khiến mọi dự định đều phải gác lại, có thể hiểu sự hụt hẫng và nỗi niềm của những người làm nghệ thuật nói chung, nghệ sĩ xiếc nói riêng ở thời điểm này.
Sân khấu Lệ Ngọc khai dựng vở mới giữa mùa dịch

Sân khấu Lệ Ngọc khai dựng vở mới giữa mùa dịch

VHO- Đạo diễn gạo cội của sân khấu Việt Nam, NSND Lê Hùng vừa lên sàn khởi công dàn dựng vở Nước mắt của mẹ cho Sân khấu Lệ Ngọc. Đây là vở diễn thứ 3 được dàn dựng trong năm 2021 của Sân khấu Lệ Ngọc. Trong bối cảnh nghệ thuật biểu diễn đang "ngủ đông", Sân khấu Lệ Ngọc vẫn dựng vở mới thực sự là một điểm sáng của bức tranh sân khấu ảm đạm.
Nhà hát “online” hào hứng ra quân

Nhà hát “online” hào hứng ra quân

VHO- Đúng như kế hoạch và chỉ đạo của lãnh đạo Bộ VHTTDL, từ tháng 7 này, Nhà hát Tuồng Việt Nam và Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc là hai đơn vị được lựa chọn đầu tiên để triển khai hình thức Nhà hát truyền hình, Nhà hát online.
“Tiếp sức” cho nghệ sĩ sân khấu

“Tiếp sức” cho nghệ sĩ sân khấu

VHO- Covid-19 đã khép lại những “tấm rèm nhung” và đặt ra bài toán khó đối với nghệ thuật sân khấu: Làm sao để giữ nghệ sĩ trụ lại với nghề, bởi khác với nhiều loại hình nghệ thuật, sân khấu phải biểu diễn trước khán giả và tương tác trực tiếp với người xem mới đạt hiệu ứng tốt nhất.
Nhà hát Múa rối Thăng Long lên tiếng về nghệ sĩ múa rối mạo danh

Nhà hát Múa rối Thăng Long lên tiếng về nghệ sĩ múa rối mạo danh

VHO- Vừa qua, nhiều trang tin đăng tải thông tin một người tự nhận là đang công tác tại Nhà hát múa rối Thăng Long, có niềm đam mê với bộ môn nghệ thuật này, đạt giải Liên hoan múa rối quốc tế. Trước sự việc trên, Nhà hát múa rối Thăng Long đã có thông tin chính thức về việc cá nhân mạo danh nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Múa rối Thăng Long.
Xiếc thú thay "diễn viên"

Xiếc thú thay "diễn viên"

VHO-  Liên đoàn Xiếc Việt Nam vừa chuyển giao bốn cá thể gấu cuối cùng cho Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam (Tổ chức Động vật châu Á) chăm sóc. Động thái này cho thấy sự chủ động phối hợp của Liên đoàn trước xu thế chấm dứt sử dụng động vật hoang dã trong hoạt động biểu diễn xiếc trên thế giới.