Bí ẩn về “ngôi mộ cổ” dưới sông Chu

Bí ẩn về “ngôi mộ cổ” dưới sông Chu

VHO- Giới nghiên cứu lịch sử và người dân địa phương tin rằng, dưới đáy sông Chu, đoạn qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện có một khối hồ lớn bằng phẳng, hình chữ nhật đã tồn tại suốt hàng trăm năm, là ngôi mộ của Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế

VHO- Sau hơn 1 tháng tiến hành khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, đoàn chuyên gia đã bước đầu xác định được những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng nhằm có kế hoạch bài bản để phát huy giá trị di tích này cũng như từng bước xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di tích núi Bân.
Lễ hội Đền Bảo Hà năm 2022: Bảo tồn truyền thống trong thực hành di sản Tín ngưỡng Thờ Mẫu

Lễ hội Đền Bảo Hà năm 2022: Bảo tồn truyền thống trong thực hành di sản Tín ngưỡng Thờ Mẫu

VHO- Tối 28.7.2022 (tức 30 tháng 6 âm lịch) tại Đền Bảo Hà  (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên  phối hợp với NNƯT Đặng Ngọc Anh, Phó Chủ tịch Chi hội di sản văn hóa Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam đã trang trọng tổ chức nghi lễ khai hội Đền Bảo Hà năm 2022.
Viết tiếp về di tích lịch sử, văn hóa quốc gia số 7 Lý Chính Thắng, TP.HCM: Chủ nhà gửi đơn đề nghị khẩn cấp thứ 12

Viết tiếp về di tích lịch sử, văn hóa quốc gia số 7 Lý Chính Thắng, TP.HCM: Chủ nhà gửi đơn đề nghị khẩn cấp thứ 12

VHO- Hôm qua 28.7, đại diện gia đình trực tiếp quản lý căn nhà số 7 Lý Chính Thắng, quận 3, TP.HCM xác nhận vừa tiếp tục gửi đơn khẩn cấp đến các cơ quan Trung ương và TP.HCM, đề nghị xem xét giải quyết việc thu hồi Bia và Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Được biết, đây là lá đơn thứ 12 của gia đình trong hơn 10 năm qua.
Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Tháo gỡ vướng mắc, hoàn thiện chính sách

Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Tháo gỡ vướng mắc, hoàn thiện chính sách

VHO- Ngày 28.7 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL tổ chức Hội thảo góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và chủ trì Hội nghị. Cùng dự có đại diện các Ban, Bộ, ngành TƯ; lãnh đạo các Tổng Cục, Cục, Vụ, đơn vị chức năng thuộc Bộ; Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành; các Bảo tàng, BQL di tích,  BQL các Trung tâm Di sản Thế giới; các tổ chức xã hội nghề nghiệp, chuyên gia, nhà khoa học…
Phát lộ đường Hoàng Gia tại Thành Nhà Hồ

Phát lộ đường Hoàng Gia tại Thành Nhà Hồ

VHO- Hội nghị đầu bờ báo cáo sơ bộ kết quảkhai quật di tích đường Hoàng Gia Thành Nhà Hồ năm 2022 vừa diễn ra tại Thanh Hóa, và đã có nhiều phát hiện mới, quan trọng... Con đường Hoàng Gia (hay Ngự đạo) là con đường Hoàng đế đi nằm ở chính giữa Kinh đô theo trục Bắc - Nam trong quy hoạch tổng thể của các Kinh đô cổ phương Đông. Năm 2008, đã phát hiện dấu tích con đường phía ngoài cửa Nam được chia thành 3 làn: Làn chính giữa cổng Nam rộng 4,8m và2 làn đường phụ2 bên rộng 3,1m.
Sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia -Thành nhà Hồ

Sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia -Thành nhà Hồ

VHO- Kết quả khai quật đã làm xuất lộ dấu tích đường Hoàng gia – Thành Nhà Hồ  còn lại rất rõ được kè đá xanh và lát đá phiến nằm chính giữa cổng Nam thành nhà Hồ, hướng Bắc - Nam, nối thẳng về phía Nam đến di tích Nam Giao nối về phía Bắc con đường hướng vào trung tâm nội thành.
Câu chuyện về tháp quả lựu và nước thiêng ở chùa Quang Minh

Câu chuyện về tháp quả lựu và nước thiêng ở chùa Quang Minh

VHO- Chùa Quang Minh (光明寺) tọa lạc trên địa bàn thôn Hậu Bổng (tên nôm là làng Bóng), xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Chùa còn có tên gọi khác là Viên Quang (tục gọi là chùa Bóng) - một đại danh lam, một thánh tích chốn thiền môn. Văn bản Quang Minh tự sự tích đã miêu tả cảnh chùa: “厚俸光明寺,千章碧樹,四面清波,皇路當其前,永河繞其左,真禪天一勝景也Chùa Quang Minh Hậu Bổng, ngàn cây lớn biếc, bốn mặt nước trong, đằng trước có đường cái quan, sông Vĩnh Hà lượn về trái, thật là một thắng cảnh của cõi Phật”.
“Thần đèn” Nguyễn Văn Cư sẽ thực hiện di dời biệt thự cổ 26 Lê Lợi, Huế

“Thần đèn” Nguyễn Văn Cư sẽ thực hiện di dời biệt thự cổ 26 Lê Lợi, Huế

VHO- UBND TP Huế vừa có văn bản số 5271/UBND-XD báo cáo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về đề xuất phương án di dời công trình biệt thự cổ ở số 26 Lê Lợi, TP Huế (từng là trụ sở của Liên hiệp các Hội VHNT tỉnh). Theo phương án đề xuất này, việc di dời sẽ do công ty của “thần đèn” Nguyễn Văn Cư tại TP.HCM thực hiện. Dự kiến việc di dời sẽ được triển khai trong vòng 4 tháng kể từ khi bắt đầu khởi công, với kinh phí 2,5 tỉ đồng, chưa tính kinh phí cải tạo tòa nhà sau khi di dời.
Di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh nghè Đông Kinh (Thanh Hóa) bị xuống cấp: Dân sốt ruột quá nên phá bỏ hết rồi?!

Di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh nghè Đông Kinh (Thanh Hóa) bị xuống cấp: Dân sốt ruột quá nên phá bỏ hết rồi?!

VHO-  Mặc dù chưa được cơ quan chức năng có thẩm quyền cho phép nhưng một số người dân ở thôn Đông Kinh (xã Nga Trường, huyện Nga Sơn) đã tự ý tháo dỡ, phá bỏ toàn bộ di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh nghè Đông Kinh, khiến di tích này bị xâm hại nghiêm trọng.
Để thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) bị xâm hại: Trách nhiệm thuộc về chính quyền xã Bình Châu

Để thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) bị xâm hại: Trách nhiệm thuộc về chính quyền xã Bình Châu

VHO- Sau khi Văn Hóa có bài “Thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) bị xâm hại: Để lâu sẽ trở thành điểm nóng” (số 3745, ra ngày 6.7), ông Võ Văn Đồng, Chủ tịch UBND huyện Bình Sơn cho biết, UBND huyện và các cơ quan đơn vị đã tiến hành kiểm tra hiện trường và làm việc với UBND xã Bình Châu để chỉ đạo xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai tại khu vực này.
Sai phạm nghiêm trọng tại di tích lịch sử quốc gia đền Nưa (Thanh Hóa): Xử lý vi phạm theo kiểu “hòa cả làng

Sai phạm nghiêm trọng tại di tích lịch sử quốc gia đền Nưa (Thanh Hóa): Xử lý vi phạm theo kiểu “hòa cả làng

VHO- Nhà Tiền đường của di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Nưa (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) bị một cá nhân tự ý tháo dỡ toàn bộ cấu kiện gỗ rồi xây mới bằng bê tông, cốt thép khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép, thế nhưng tập thể, cá nhân liên quan của UBND huyện Triệu Sơn chỉ bị phê bình và nghiêm túc rút kinh nghiệm.
Bảo tồn “Biên niên sử truyền miệng” xứ Mường

Bảo tồn “Biên niên sử truyền miệng” xứ Mường

VHO- Mo Mường vốn được coi như “bách khoa thư tộc người” nhưng hiện đang có những biến đổi lớn và đứng trước nguy cơ mai một. Nhằm gìn giữ bản sắc, kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai, việc phát huy các giá trị đặc sắc của di sản văn hóa phi vật thể này là rất quan trọng.