VHO- Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2.9, ngày 28.8 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh đã diễn ra chương trình triển lãm, trải nghiệm và biểu diễn nghệ thuật mang tên “Huyền thoại bước chân”.
VHO- Chiều 26.8, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã khai mạc triển lãm Áo dài trên con đường di sản, hướng tới kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20.10 và hưởng ứng hoạt động ý nghĩa tôn vinh tà áo dài của Hội LHPN Việt Nam.
VHO- Thu hồi và tiến hành niêm phong để xử lý theo quy định, hay để cho thủ nhang di tích Phủ Vân Cát tự tổ chức tiêu hủy 18 đạo “sắc phong” ngụy tạo, là vấn đề đang được cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tính toán sao cho “hợp tình hợp lý”.
VHO- Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Hoàng Tuấn vừa chủ trì cuộc họp để nghe Sở VHTTDL tỉnh báo cáo việc xây dựng hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Di tích Sa Huỳnh nằm trên địa bàn thị xã Đức Phổ có 5 điểm di tích trải rộng trên diện tích khoảng 480ha, gồm: Đầm An Khê, Phú Khương, Long Thạnh, Thạnh Đức, quần thể di tích Champa ở xóm Cỏ, tiếp nối phân bố liên tục trong không gian đầm, biển, cồn cát Sa Huỳnh.
VHO- Dư luận những ngày qua quan tâm việc di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Nguyễn Du (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đang được UBND tỉnh Hà Tĩnh lấy ý kiến về việc chuyển quyền quản lý khu di tích này cho cấp huyện. Nhiều ý kiến cho rằng, giao cho địa phương là đi lùi về quản lý.
VHO- Hôm qua 21.8, đại diện gia đình trực tiếp quản lý căn nhà số 7 Lý Chính Thắng, quận 3, TP.HCM (di tích lịch sử quốc gia) vui mừng thông tin với Văn Hóa, hiện gia đình đã nhận được 2 tỉ đồng kinh phí tạm ứng trong phần 5 tỉ đồng mà TP.HCM hỗ trợ để gia đình cải tạo, sửa chữa nhà và ổn định cuộc sống. Theo đó, trong những lá đơn gần đây, nguyện vọng của gia đình là kiến nghị được hoán đổi nhà đất số 7 Lý Chính Thắng (nhà di tích) với nhà đất số 9 Lý Chính Thắng, quận 3 (thuộc sở hữu nhà nước, đang để trống); đồng thời, Nhà nước hỗ trợ thêm cho gia đình 5 tỉ đồng để sửa chữa lại nhà số 9 Lý Chính Thắng nhằm ổn định cuộc sống…
VHO- Người dân Yên Lạc đến giờ vẫn chưa thôi xót xa, tiếc nuối cây trôi cổ thụ hơn 300 năm tuổi, vốn được coi là báu vật, chứng nhân lịch sử của làng, bỗng dưng chết khô sau khi được đầu tư 200 triệu đồng để tôn tạo nền đất xung quanh, bón đạm rồi phun thuốc trừ sâu…
VHO - UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch số 2794/KH-UBND về Tổ chức Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022) năm 2022. Lễ giỗ do Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày Lễ lớn TP.HCM tổ chức, Sở VHTT TP.HCM và UBND quận Bình Thạnh là đơn vị thực hiện.
VHO- Ngày 18.8, ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Sở vừa có văn bản số 1891/SVHTT-QLDSVH gửi UBND tỉnh về việc xin chủ trương cho phép tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích núi Bân (phường An Tây, TP Huế).
VHO- Vụ hỏa hoạn xảy ra vào chiều ngày 17.8 bên trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế, đây cũng chính là di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn, đã khiến nhiều vật dụng, đồ đạc bị hư hại. Vụ việc này là lời “cảnh tỉnh” để các cơ sở thiết chế văn hóa, các khu di tích, di sản không thể chủ quan, lơ là trước công tác PCCC, đặc biệt là vào mùa nắng nóng gay gắt.
VHO- Là chủ đề của diễn đàn diễn ra chiều 18.8 trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022 do UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức. Diễn đàn đã thu hút nhiều ý kiến góp ý tâm huyết của các chuyên gia chuyển đổi số, cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp…
VHO- Chiều ngày 17.8, một ngọn lửa bốc lên rồi nhanh chóng lan rộng ở một dãy nhà trưng bày của Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây cũng chính là công trình trong khuôn viên di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
VHO- UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã đề xuất được dịch chuyển vị trí di tích lịch sử quốc gia đền Trà Đông (xã Thiệu Trung) khoảng cách 16m so với vị trí hiện trạng trong báo cáo phương án tu bổ, tôn tạo di tích này.
VHO- Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô Hoa Lư” vừa được Sở VHTT Ninh Bình và Viện Bảo tồn di tích (Bộ VHTTDL) phối hợp tổ chức cuối tuần qua. Nhiều ý kiến cho rằng, hầu hết những dấu tích của cố đô Hoa Lư hiện vẫn đang nằm trong lòng đất, chờ được làm sáng tỏ diện mạo.
VHO- Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được nhiều chuyên gia, nhà quản lý bày tỏ sự quan tâm tại Hội thảo góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật do Bộ VHTTDL mới tổ chức. Theo đó, nội dung đề nghị bổ sung này sẽ khắc phục tình trạng loại hình di sản tư liệu chưa được quy định trong hệ thống pháp luật, phần nào hạn chế hiệu quả phát huy giá trị di sản.
VHO- Theo Quyết định của Bộ VHTTDL, Lễ hội đền Bà Triệu; Lễ hội Mường Xia và Hát sắc bùa của người Mường tỉnh Thanh Hóa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
VHO- Từ sáng sớm ngày 7.8 (mùng 10 tháng 7 âm lịch), như lệ xưa, các bô lão, nghệ nhân cùng người làng gốm đã cùng về Khu miếu Tổ nghề gốm Nam Diêu tham gia lễ giổ tổ nghề gốm, nguyện cầu tổ nghề độ trì bình an, cầu quốc thái dân an, đời sống sung túc, ấm no.
VHO- “Chảy máu” cổ vật xảy ra ở hầu khắp quốc gia, phần nhiều bằng con đường phi pháp. Việt Nam không nằm ngoài bối cảnh này và đây là vấn đề cần quan tâm khi sửa đổi Luật Di sản văn hóa.
VHO- Giới nghiên cứu lịch sử và người dân địa phương tin rằng, dưới đáy sông Chu, đoạn qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện có một khối hồ lớn bằng phẳng, hình chữ nhật đã tồn tại suốt hàng trăm năm, là ngôi mộ của Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
Thăm dò ý kiến
Bạn thấy trải nghiệm đọc Báo Văn hóa điện tử như thế nào??