Tết Ngô, nét văn hóa độc đáo của người Cống ở Lai Châu

Tết Ngô, nét văn hóa độc đáo của người Cống ở Lai Châu

VHO - Người Cống ở Lai Châu là dân tộc rất ít người, sinh sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Trải qua quá trình lao động và sản xuất người Cống nơi đây vẫn giữ được những giá trị văn hóa riêng, trong đó có lễ hội Tết Ngô là Tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống ở Lai Châu với nhiều nét văn hóa đặc sắc còn được bảo tồn, lưu giữ đến ngày nay.
Độc đáo lễ hội  “Lung ta” chiều 30 Tết của người Thái trắng

Độc đáo lễ hội “Lung ta” chiều 30 Tết của người Thái trắng

VHO - Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Quỳnh Nhai (Sơn La) thường diễn ra vào chiều 30 Tết, đây là một phong tục gắn với truyền thuyết về Nàng Han có ý nghĩa rất lớn trong văn hóa và đời sống tinh thần của người Thái với mong ước được nàng Han che chở, ban phát cho sức khỏe, tình yêu, hạnh phúc, bản mường yên vui, mùa màng bội thu.
Bánh giầy trong Tết cổ truyền của người Mông

Bánh giầy trong Tết cổ truyền của người Mông

VHO - Trong đời sống của người Mông, bánh giầy là món ăn không thể thiếu vào dịp lễ, Tết. Vào những ngày giáp Tết, ở những bản người Mông lại rộn vang tiếng chày, tiếng cối giã bánh giầy đón năm mới. Nếu như bánh chưng xanh, bánh gù... là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết của người Kinh, người Thái thì bánh giầy được xem là “linh hồn” trong ngày Tết của người Mông nơi vùng cao Tây Bắc.
Cây bông nở hoa đón Tết

Cây bông nở hoa đón Tết

VHO - Khi mùa màng đã thu hoạch xong, đất được nghỉ ngơi chờ mùa gieo hạt mới, cũng là lúc dân làng tạm gác công việc ruộng nương bắt tay vào công việc chuẩn bị đón mùa xuân mới  - gọi là “Đón Tết năm mới”.
Vui Tết tại “Ngôi nhà chung”

Vui Tết tại “Ngôi nhà chung”

VHO -  Trong tháng 2, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức nhiều hoạt động đón Xuân, tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường khối Đại đoàn kết dân tộc, mang đến phong vị Tết truyền thống cho khách du Xuân.
Để đàn đá Khánh Sơn ngân mãi khúc nhạc vui Xuân

Để đàn đá Khánh Sơn ngân mãi khúc nhạc vui Xuân

VHO - Khánh Hòa đang lên kế hoạch đưa du lịch văn hóa trở thành một trong các sản phẩm chủ đạo thu hút du khách trong nước, quốc tế. Mới đây, bộ đàn đá Khánh Sơn vừa được công nhận là bảo vật quốc gia tạo ra niềm vui lớn cho cộng đồng người Raglai và niềm hi vọng về phát huy giá trị văn hóa trong việc thu hút khách du lịch.
Khơi dậy tiềm năng Bản Giuồng

Khơi dậy tiềm năng Bản Giuồng

VHO - Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, Sở VHTTDL tỉnh Cao Bằng vừa phối hợp với huyện Quảng Hòa tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ hát Then, đàn Tính, hát dân ca xóm Bản Giuồng.
Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Pà Thẻn

Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Pà Thẻn

VHO -  Dân tộc Pà Thẻn ở xã Linh Phú, huyện Chiêm Hóa(Tuyên Quang) có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, thể hiện qua các di sản văn hóa kiến trúc nhà ở, tiếng nói, dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội nghi lễ, lễ hội, nghề thủ công truyền thống.
600 phần quà được trao đi qua chương trình “Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo” năm 2024

600 phần quà được trao đi qua chương trình “Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo” năm 2024

VHO – Sáng ngày 30.1 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), chương trình Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo năm 2024 đã diễn ra. Chương trình do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xã hội có tấm lòng hảo tâm chung tay thực hiện.
“Viên ngọc quý” của đại ngàn Trường Sơn

“Viên ngọc quý” của đại ngàn Trường Sơn

VHO - Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nghệ nhân dân gian Hồ Ai, người Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) được ví là “cội lim già”, người giữ “hồn” của núi rừng Trường Sơn. Cùng với việc gìn giữ, trao truyền những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của người Bru – Vân Kiều, ông còn là “cầu nối” tuyên truyền, vận động đồng bào xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu…
Tết “Mìn Loóng Phạt” của đồng bào dân tộc Cống ở Nậm Nhùn

Tết “Mìn Loóng Phạt” của đồng bào dân tộc Cống ở Nậm Nhùn

VHO - Dân tộc Cống ở xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) là một trong những dân tộc rất ít người có dân số dưới 10 nghìn người ở nước ta. Người Cống nơi đây còn lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình thể hiện rõ nét ở phong tục tập quán, nghi lễ, lễ hội, canh tác nông nghiệp.
Hòa cùng Lễ cầu may của người Khơ Mú

Hòa cùng Lễ cầu may của người Khơ Mú

VHO - Ở huyện Sốp Cộp (Sơn La), người Khơ Mú cư trú tại các xã Sốp Cộp, Mường Lạn, Mường Và, Mường Lèo, Dồm Cang, Nậm Lạnh. Người Khơ Mú ở đây vẫn gìn giữ và tổ chức đều đặn các nghi lễ của dân tộc, trong đó có Lễ cầu may, cầu phúc (Mạ grợ). Đây là một nét văn hóa truyền thống độc đáo của người Khơ Mú được tái hiện, góp phần vào việc “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”.
Bắc Kạn: Hỗ trợ 25 tủ sách cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bắc Kạn: Hỗ trợ 25 tủ sách cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

VHO - Đến nay, Thư viện tỉnh Bắc Kạn đã bàn giao 25 tủ sách cộng đồng cho các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hoàn thành hỗ trợ xây dựng tủ sách cộng đồng năm 2023 thuộc Dự án 6 về "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch".
Đặc sắc nghệ thuật hát Aday

Đặc sắc nghệ thuật hát Aday

VHO - Hát Aday của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Hậu Giang là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời. Nhằm bảo tồn giá trị tiêu biểu của nghệ thuật hát Aday, Bộ VHTTDL đã đưa hát Aday vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1676/QÐ - BVHTTDL ngày 26.5.2021
Lễ cầu may, cầu phúc của người Khơ Mú

Lễ cầu may, cầu phúc của người Khơ Mú

VHO -  Trong khuôn khổ hoạt động tháng 1 “Hương Xuân Tây Bắc” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Khơ Mú đến từ bản Nậm Pù, xã Hổi Một, huyện Sông Mã (Sơn La) tổ chức tái hiện Lễ cầu may, cầu phúc (Mạ Grợ) - Tết lớn nhất trong năm của người Khơ Mú.