Đồng bào Cor Trà Bồng xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

Đồng bào Cor Trà Bồng xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

VHO - Ở huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã đi vào đời sống, lan tỏa đến các thôn, làng. Từ phong trào này đã đem lại những giá trị tốt đẹp, xây đắp, lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cor.
Nghệ thuật chế tác mão, mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh

Nghệ thuật chế tác mão, mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh

VHO - Nghề thủ công truyền thống chế tác mão và mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh là di sản văn hóa quý báu, được hình thành, phát triển và lưu truyền từ đời này qua đời khác, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa màu sắc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Trải nghiệm sắc màu văn hoá Điện Biên tại phố đi bộ Hà Nội

Trải nghiệm sắc màu văn hoá Điện Biên tại phố đi bộ Hà Nội

VHO - Từ ngày 15-17.12, Tuần văn hóa, du lịch Điện Biên tại Hà Nội sẽ diễn ra tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm với nhiều nội dung phong phú và đa dạng nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị di sản văn hóa đặc sắc các dân tộc tỉnh Điện Biên đến người dân, du khách tại Thủ đô Hà Nội.
Thanh Hoá thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hoá thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

VHO - Với 10 dự án, gồm 14 tiểu dự án và 36 nội dung thành phần, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được xem là “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Sau hơn 2 năm triển khai, tỉnh Thanh Hóa đã tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, bước đầu đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bảo tồn văn hóa các DTTS gắn với phát triển du lịch ở Lạng Sơn: Mang lại giá trị kép

Bảo tồn văn hóa các DTTS gắn với phát triển du lịch ở Lạng Sơn: Mang lại giá trị kép

VHO - Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, từng bước phát triển thành những sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách.
Nhân lên niềm đam mê với cồng, chiêng, trống K’ toang

Nhân lên niềm đam mê với cồng, chiêng, trống K’ toang

VHO- Những ngày qua, tại Nhà văn hóa khu phố Hiệp Giao, thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh (Bình Định), rộn ràng các âm thanh của nhạc cụ truyền thống. Đây là lớp tập huấn truyền dạy nghệ thuật diễn tấu cồng, chiêng, trống K’ toang (trống đôi) cho học viên là công chức văn hóa xã, nghệ nhân, đồng bào dân tộc Bana, Chăm H’roi ở địa phương do Sở VHTT Bình Định tổ chức.
Truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Pà Thẻn

Truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Pà Thẻn

VHO-  Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam vừa phối hợp với UBND huyện Bắc Quang (Hà Giang) tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Pà Thẻn tại xã Tân Lập, huyện Bắc Quang. Đây là hoạt động thiết thực triển khai Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Thanh Hóa: Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, trang phục, nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, trang phục, nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số

VHO - Thanh Hóa có 11 huyện miền núi với trên 1 triệu người sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có trên 600 nghìn người. Các DTTS của Thanh Hóa chủ yếu là: Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú. Những năm qua, Thanh Hóa đã dành một nguồn lực không nhỏ trong việc bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, trang phục, nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Phát triển du lịch Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) - Bài 2: Phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển du lịch Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) - Bài 2: Phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

VHO - UBND huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đang phối hợp Sở Du lịch Khánh Hòa xây dựng Chương trình phục vụ phát triển du lịch và chọn một số sản phẩm du lịch đặc trưng tại địa phương, trong đó ưu tiên tập trung phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
"Then Kin Pang" - Nét văn hóa đặc sắc của người Thái

"Then Kin Pang" - Nét văn hóa đặc sắc của người Thái

VHO- Lễ hội Then Kin Pang với nhiều nghi lễ, trò diễn, điệu múa, phản ánh quan niệm tín ngưỡng, ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật độc đáo thể hiện rõ nhất bản sắc văn hóa tộc người. Đây là nét văn hóa được đồng bào dân tộc Thái gìn giữ từ nhiều đời nay và ngày càng lan tỏa thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách gần xa.
Thanh Hóa: Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể

Thanh Hóa: Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể

VHO - Sáng  ngày 11.12, Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Thanh Hóa và UBND huyện Như Xuân đã khai mạc lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hóa phi vật thể cho đội ngũ cán bộ văn hóa, nghệ nhân, người có năng khiếu về nghệ thuật là người dân tộc thiểu số của 16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Như Xuân.
Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

VHO -Tối 10.12 tại thị xã Tân Châu (An Giang), Sở VHTTDL tỉnh An Giang phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm ở làng Chăm Châu Phong

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm ở làng Chăm Châu Phong

VHO - Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ VHTTDL) và Sở VHTTDL An Giang vừa phối hợp tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm trên địa bàn xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang.
Lung linh sắc màu văn hóa nơi thượng nguồn Sông Đà

Lung linh sắc màu văn hóa nơi thượng nguồn Sông Đà

VHO- Từ ngày 7-10.12, UBND huyện Mường Tè (Lai Châu) tổ chức Tuần VHTTDL các dân tộc năm 2023 chủ đề "Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn Sông Đà" với chuỗi các hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với phát triển du lịch.
Bảo tồn nét đẹp nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc Cơ Ho

Bảo tồn nét đẹp nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc Cơ Ho

VHO - Dân ca, dân vũ, dân nhạc của người Cơ Ho ở Di Linh (Lâm Đồng) là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống tín ngưỡng và sinh hoạt thường ngày, gắn liền với các lễ nghi, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng của dân tộc Cơ Ho.
Rực rỡ Sắc màu văn hóa “Rik Reay Pithi Ok Om Bok - Vui hội Ok Om Bok”

Rực rỡ Sắc màu văn hóa “Rik Reay Pithi Ok Om Bok - Vui hội Ok Om Bok”

VHO - Tối qua 8.12, chương trình Sắc màu văn hóa lần thứ 13 “Rik Reay Pithi Ok Om Bok - Vui hội Ok Om Bok” do Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM tổ chức, thu hút đông đảo sinh viên tham gia với nhiều hoạt động đặc sắc. Mỗi năm, chương trình mang đến một chủ đề khác nhau nhằm lan tỏa các giá trị văn hóa độc đáo của 54 dân tộc anh em trên mọi miền đất nước.
Xây dựng Chương trình phục vụ phát triển du lịch Khánh Sơn (Khánh Hòa) - Bài 2: Sản phẩm du lịch mang dấu ấn văn hóa Raglai

Xây dựng Chương trình phục vụ phát triển du lịch Khánh Sơn (Khánh Hòa) - Bài 2: Sản phẩm du lịch mang dấu ấn văn hóa Raglai

VHO - Không chỉ xây dựng đa dạng các tour, tuyến du lịch, hiện nay, UBND Huyện Khánh Sơn đang tích cực phối hợp Sở Du lịch tập trung xây dựng đa dạng các sản phẩm du lịch địa phương dựa trên việc khai thác giá trị bản sắc văn hoá đồng bào dân tộc Raglai, phục dựng và bảo tồn phát huy giá trị văn hoá thông qua các hoạt động lễ hội văn hoá truyền thống đặc trưng của người Raglai.