Lễ cúng mừng mùa của đồng bào M’Nông ở Đắk Nông

Lễ cúng mừng mùa của đồng bào M’Nông ở Đắk Nông

VHO - Lễ cúng mừng mùa là một nghi lễ quan trọng trong đời sống văn hóa của đồng bào M’Nông ở Đắk Nông được thực hiện ngay sau vụ thu hoạch nhằm cảm tạ trời đất, thần linh, tổ tiên đã che chở, phù hộ cho bon, làng một mùa vụ bội thu, đời sống no đủ.
Khơi dậy nét đẹp văn hóa dân gian dân tộc Si La ở Lai Châu

Khơi dậy nét đẹp văn hóa dân gian dân tộc Si La ở Lai Châu

VHO - Ngày 23.12 tới đây, Sở VHTTDL Lai Châu phối hợp với UBND huyện Mường Tè tổ chức trình diễn, tái hiện nghệ thuật trình diễn dân gian, ngữ văn dân gian dân tộc Si La tại xã Can Hồ, huyện Mường Tè nhằm khơi dậy nét đẹp các giá trị văn hóa dân gian dân tộc Si La gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.
Đắk Nông: Độc đáo Lễ hội sum họp cộng đồng của đồng bào M’Nông

Đắk Nông: Độc đáo Lễ hội sum họp cộng đồng của đồng bào M’Nông

VHO - Cứ vào dịp đầu Xuân, khi mùa màng đã thu hoạch xong, lúa đã đưa về kho, bắp trên nương đã đưa về nhà, đồng bào M’Nông ở tỉnh Đắk Nông lại tổ chức Lễ hội sum họp cộng đồng (Lễ hội tâm N’găp bon). Đây là lễ hội văn hóa độc đáo, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, du khách.
Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Hrê gắn với du lịch cộng đồng

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Hrê gắn với du lịch cộng đồng

VHO - Ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, người dân tộc Hrê chiếm hơn 82% dân số. Di sản văn hóa của dân tộc Hrê còn lưu giữ hết sức đặc sắc. Huyện ủy Sơn Hà đã ban hành Nghị quyết chuyên đề 03 về bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc Hrê gắn với du lịch cộng đồng nhằm tiếp tục tạo sự lan tỏa gìn giữ văn hóa dân gian trong mỗi người dân.
Thanh Hóa bảo tồn các làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Thổ gắn với phát triển du lịch

Thanh Hóa bảo tồn các làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Thổ gắn với phát triển du lịch

VHO - Tỉnh Thanh Hóa có kho tàng đồ sộ với nhiều làn điệu dân ca của các dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Khơ Mú, Dao và Mông. Đây là những di sản kết tinh từ trí tuệ bao đời, mang theo giá trị văn hóa, lịch sử, nhân văn sâu sắc, rất cần được quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị và trao truyền cho những thế hệ mai sau.
Lễ hội Gầu Tào, nét văn hóa độc đáo của người Mông ở Trạm Tấu

Lễ hội Gầu Tào, nét văn hóa độc đáo của người Mông ở Trạm Tấu

VHO - Vào ngày 7.1.2024, UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) sẽ tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2023, nhằm bảo tồn và phục dựng các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông góp phần quảng bá, phát huy tiềm năng giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Nghề dệt thổ cẩm của người Tày ở Luống Nọi

Nghề dệt thổ cẩm của người Tày ở Luống Nọi

VHO - Sản phẩm thổ cẩm của người Tày ở Luống Nọi được trang trí bằng nhiều loại hoa văn phong phú đẹp mắt trên chất liệu vải chàm với kỹ thuật dệt tinh tế, thể hiện thế giới tâm hồn, cuộc sống lao động, tình yêu thương giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên.
Festival trình diễn Khèn Mông tỉnh Yên Bái

Festival trình diễn Khèn Mông tỉnh Yên Bái

VHO- Festival trình diễn Khèn Mông vàlễcông bố Quyết định đưa “Nghệ thuật biểu diễn khèn của người Mông huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”; Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vàLễhội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ được khai mạc tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vào ngày 23.12.
Phát triển du lịch thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) - Bài 2: Bảo tồn văn hoá gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào DTTS

Phát triển du lịch thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) - Bài 2: Bảo tồn văn hoá gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào DTTS

VHO - Thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa)có 17 dân tộc sinh sống, gồm dân tộc Kinh và 16 dân tộc thiểu số: Raglai, Ê Đê, Thái, Mường, Tày, Nùng, Hoa, Khmer, Thanh, Chăm, Ba Na, Thổ, Chu Ru, Sán Dìu, Chơ Ro, Xtiêng, văn hóa độc đáo, đặc sắc. Hiện nay, UBND thị xã Ninh Hòa đang phối hợp Sở VHTT, Sở Du lịch triển khai thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) giai đoạn 2021 – 2025.
Vui Tết cơm mới với người Lự

Vui Tết cơm mới với người Lự

VHO - Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, Sở VHTTDL tỉnh Lai Châu vừa tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản Văn hóa dân tộc Lự gắn với Tết cơm mới tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu).
Bảo tồn nghệ thuật múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer ở Tây Ninh gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn nghệ thuật múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer ở Tây Ninh gắn với phát triển du lịch

VHO - Múa trống Chhay-dăm là loại hình múa dân gian của dân tộc Khmer, được gìn giữ và lưu truyền lâu đời trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Từ năm 2014, múa trống Chhay-dăm (xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành) được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Múa trống Chhay-dăm diễn ra theo các thời điểm khác nhau trong năm, trong đó có hoạt động quảng bá hình ảnh thông qua việc trình diễn đối với khách du lịch.
Âm vang nhịp điệu núi rừng

Âm vang nhịp điệu núi rừng

VHO - Tối 16.12, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, TP Quy Nhơn, Liên hoan văn hoá cồng chiêng các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bình Định lần thứ II năm 2023, với chủ đề “Âm vang nhịp điệu núi rừng” đã chính thức diễn ra. Liên hoan là dịp để nghệ nhân, diễn viên các DTTS trên địa bàn tỉnh Bình Định gặp gỡ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức, ý thức trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Gìn giữ nghề làm trang phục truyền thống dân tộc Xinh Mun

Gìn giữ nghề làm trang phục truyền thống dân tộc Xinh Mun

VHO - Người Xinh Mun ở Điện Biên sinh sống chủ yếu tại xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông có truyền thống lịch sử lâu đời với đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần phong phú mang đậm nét văn hoá tộc người như tục thờ cúng tổ tiên, tiếng nói và trang phục truyền thống.
Rực rỡ sắc màu văn hóa Điện Biên giữa lòng Thủ đô

Rực rỡ sắc màu văn hóa Điện Biên giữa lòng Thủ đô

VHO - 20h tối nay 15.12, Tuần văn hóa, du lịch Điện Biên tại Hà Nội diễn ra tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm với nhiều nội dung phong phú và đa dạng nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị di sản văn hóa đặc sắc các dân tộc tỉnh Điện Biên đến người dân, du khách tại Thủ đô Hà Nội.
Quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng, đậm màu sắc văn hóa dân tộc

Quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng, đậm màu sắc văn hóa dân tộc

VHO - Là tỉnh có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch, sau dịch Covid-19 Thái Nguyên đã tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, đậm màu sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Thái Nguyên đã triển khai với nhiều công việc cụ thể.
Nâng cao nhu cầu sinh hoạt văn hóa của người dân

Nâng cao nhu cầu sinh hoạt văn hóa của người dân

VHO -  Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) đã quyết liệt triển khai và bước đầu đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, tạo đà cho du lịch địa phương phát triển.
Rực rỡ sắc màu trang phục người Pà Thẻn

Rực rỡ sắc màu trang phục người Pà Thẻn

VHO- Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam vừa phối hợp với UBND huyện Bắc Quang (Hà Giang) tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy nghề làm trang phục truyền thống của dân tộc Pà Thẻn tại xã Tân Lập, huyện Bắc Quang. Đây là hoạt động thiết thực triển khai Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” trên địa bàn tỉnh Hà Giang.