Phòng ngừa lao động trẻ em - Bài 2: Đừng để bé thành lao động trẻ em trong chính gia đình mình

Phòng ngừa lao động trẻ em - Bài 2: Đừng để bé thành lao động trẻ em trong chính gia đình mình

VHO- Để xảy ra tình trạng lao động trẻ em một phần do nghèo đói, một phần do nhận thức, trong đó có nhận thức của bố mẹ. Không ít bé thành lao động trẻ em do chính bố mẹ của trẻ không nhận ra công việc tạo ra thu nhập như vậy là vi phạm pháp luật, là cướp đi tương lai của chính con mình.
Cùng nắm tay bước vào thế giới của con

Cùng nắm tay bước vào thế giới của con

VHO-"Thế giới của trẻ khuyết tật không chỉ toàn một màu sắc u ám, các em cũng biết nói biết cười, biết yêu thương và có những tiềm năng riêng mình. Nhưng tiềm năng ấy có được phát hiện, trân trọng và ghi nhận không- điều đó phụ thuộc vào thái độ của gia đình và xã hội với các em và thái độ lại phụ thuộc vào cách nhìn nhận về các em. Giờ đây hãy thay đổi sự thương cảm tội nghiệp bằng sự trân trọng và ủng hộ với trẻ khuyết tật".
Ứng xử trong gia đình​​​​​​​: Nhẫn nhịn không phải là cách giữ hạnh phúc

Ứng xử trong gia đình​​​​​​​: Nhẫn nhịn không phải là cách giữ hạnh phúc

VHO- Lời thanh minh của "võ sư" Nguyễn Xuân Vinh về hành vi bạo hành với vợ nói nhẹ như không: “Tôi có tát cô ấy vài cái, chuyện vợ chồng cãi nhau là bình thường chứ có gì to tát đâu”, thử hỏi nếu dư luận xã hội không quyết liệt, nếu các cơ quan chức năng không vào cuộc xử lý thì rồi chị L và còn có biết bao nhiêu người phụ nữ tiếp tục bị chồng bạo hành…?
Đừng để tuổi thơ trở thành công cụ kiếm tiền

Đừng để tuổi thơ trở thành công cụ kiếm tiền

VHO- Có thể nói, hiện tượng những ngôi sao nhí nổi danh thông qua những video trên Youtube không còn là điều gì quá xa lạ đối với cộng đồng mạng. Điều đáng nói, chỉ vì chính sách chi trả hậu hĩnh của Youtube mà nhiều bậc phụ huynh sẵn sàng để con em mình có những hành động không đúng với lứa tuổi để tạo ra những video với mục đích “cày tiền”.
“Ứng xử trong gia đình”:  Người lớn phải làm gương cho con cháu

“Ứng xử trong gia đình”:  Người lớn phải làm gương cho con cháu

VHO- Gương mẫu, yêu thương là tố chất cần thiết, quan trọng chi phối mọi hành vi của ông bà, cha mẹ, con cháu trong nhà. Ông bà, cha mẹ là đấng sinh thành nuôi dưỡng các thành viên nhỏ tuổi là con cháu tới khôn lớn. Ông bà, cha mẹ là người từng trải, có kinh nghiệm vốn sống, kỹ năng sống rất phong phú, đa dạng. Vốn quý này có thể truyền nối truyền dạy cho lớp trẻ trong gia đình nhất là tuổi nhỏ và lứa tuổi mới lớn. Để truyền dạy được tới lớp trẻ vấn đề đặt ra là sự nêu gương cùng với lòng yêu thương con cháu của ông bà, cha mẹ trong gia đình.
Tết Trung thu 2019 đi chơi ở đâu để gia đình càng thêm gắn kết?

Tết Trung thu 2019 đi chơi ở đâu để gia đình càng thêm gắn kết?

VHO- Tết Trung thu 2019 đi chơi ở đâu là điều đang được tìm kiếm nhiều, bởi đây không chỉ là dịp lễ dành cho trẻ em, mà còn là thời điểm để mọi người cùng nhau ra đường vui chơi. Nếu bạn đang băn khoăn chưa biết đi chơi Trung thu ở đâu thì Văn hóa sẽ giới thiệu những địa điểm hấp dẫn và thú vị nhất để bạn và gia đình cùng tham khảo nhé.
Bữa sáng cho em

Bữa sáng cho em

VHO-  Với trung tá Nguyễn Danh Tuệ (ảnh), Đồn trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, bên cạnh việc đấu tranh với tội phạm, anh còn là người tích cực góp sức trong phát triển mô hình “Bữa sáng cho em”, giúp trẻ có bữa cơm no trước khi đến trường.
Ứng xử trong gia đình: Hơn nhau ở chữ tôn trọng

Ứng xử trong gia đình: Hơn nhau ở chữ tôn trọng

VHO- Trong quan hệ vợ chồng, mâu thuẫn dễ dẫn đến xung đột thường bắt nguồn từ cách phát ngôn. Không ít gia đình đổ vỡ vì người chồng hoặc vợ không chịu đựng nổi bạn đời lắm lời, thậm chí còn dùng những từ ngữ thô lỗ, mạt sát lẫn nhau.
"Ứng xử trong gia đình": Gỡ nút thắt bằng sự thấu hiểu

"Ứng xử trong gia đình": Gỡ nút thắt bằng sự thấu hiểu

VHO- Trước thực trạng về nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết và hủ tục lạc hậu vẫn đang tồn tại ảnh hưởng đến đời sống, gia đình và người phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua các tổ chức đoàn thể, chính quyền của tỉnh và các địa phương tập trung tuyên truyền, thành lập các câu lạc bộ góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao đời sống vùng khó khăn.
Tuyên truyền về bình đẳng giới và phòng, chống BLGĐ ở Quảng Ninh

Tuyên truyền về bình đẳng giới và phòng, chống BLGĐ ở Quảng Ninh

VHO-Hơn 68.000 cán bộ, công chức được tuyên truyền về bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ); biên soạn, in ấn và cấp phát 16.500 cuốn sách bỏ túi về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; phát 80.000 tờ rơi tuyên truyền cho các cán bộ, công chức, người lao động và nhân dân trên địa bàn; xây dựng thí điểm và nhân rộng các mô hình về bình đẳng giới, phòng ngừa và ứng phó với bạo lực giới tại các địa phương, trong đó có 20 mô hình được triển khai tại 14 huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh, thu hút 1.600 thành viên tham gia với 68 Câu lạc bộ hôn nhân gia đình và bình đẳng giới, 76 địa chỉ tin cậy, nhà tạm lánh, 28 số điện thoại đường dây nóng…
Vị Giám đốc với thói quen... nhặt rác

Vị Giám đốc với thói quen... nhặt rác

VHO-  Gần chục năm qua, người dân khu vực bán đảo Sơn Trà (TP Đà Nẵng) đã quen với hình ảnh một người đàn ông có nước da rám nắng, đi chiếc xe máy cà tàng, mang xách lỉnh kỉnh những đồ nghề, bao lớn, kẹp sắt dài dùng để nhặt rác. Người đàn ông “vác tù và” đó là anh Đào Đặng Công Trung (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, Đà Nẵng).
Ứng xử trong gia đình: Vợ chồng sát cánh,  hạnh phúc sẽ mỉm cười

Ứng xử trong gia đình: Vợ chồng sát cánh,  hạnh phúc sẽ mỉm cười

VHO- Ôm con vào lòng, anh Trần Xuân Chính (sinh năm 1974, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) nhìn vợ Hoàng Thị Hạnh (sinh năm 1977) mỉm cười hạnh phúc. Sau 23 năm mong mỏi, vượt qua nhiều khó khăn cũng như lời đồn thổi, dị nghị của hàng xóm, cuối cùng niềm vui, hạnh phúc đã đến với gia đình anh chị.
Để phụ nữ dân tộc thiểu số bứt phá

Để phụ nữ dân tộc thiểu số bứt phá

VHO- Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Dân tộc và một số tổ chức quốc tế đã tổ chức hội thảo chính sách “Thách thức và giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau”.
Nét đẹp của ngày lễ Vu Lan Báo hiếu

Nét đẹp của ngày lễ Vu Lan Báo hiếu

VHO- Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, Rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo với ý nghĩa là ngày lễ báo hiếu cha mẹ.
“Ứng xử trong gia đình”: Gia đình chỉ hạnh phúc khi “thuận vợ thuận chồng”

“Ứng xử trong gia đình”: Gia đình chỉ hạnh phúc khi “thuận vợ thuận chồng”

VHO- Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người.
“Ông Bụt” ở Châu Thành

“Ông Bụt” ở Châu Thành

VHO- Đã bước sang tuổi 97, cụ Trần Cang ở xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng vẫn luôn tìm cách mang lại hạnh phúc cho nhiều người kém may mắn trong cuộc sống. Trái tim nhân ái của cụ đã lan tỏa yêu thương, khơi dậy trong cộng đồng tinh thần “nhường cơm sẻ áo”.