Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước?(Bài 4): Cần những cái "bắt tay" thật chặt

Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước?(Bài 4): Cần những cái "bắt tay" thật chặt

VHO- Được biết hiện nay Ban soạn thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã thiết kế một điều để bổ sung quy định về trình tự, thủ tục, hồ sơ đưa di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước gồm mua, hiến tặng, trao trả... Nhưng theo nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, điều ấy vẫn là chưa đủ.
Nhiều di tích có nguy cơ biến mất

Nhiều di tích có nguy cơ biến mất

VHO-  “Có trường hợp di tích chưa được xếp hạng đang nằm ngoài tầm nhìn lẫn tầm với của các cơ quan quản lý. Điều này dẫn đến nhiều di tích hàng trăm năm tuổi, rất có giá trị về lịch sử và văn hóa đã trở thành “1 năm tuổi”, thậm chí đã một đi không trở lại”…
Kinh doanh dịch vụ trong khu vực bảo vệ di tích lịch sử quốc gia Vũng Rô: Sẽ kiên quyết xử lý theo quy định

Kinh doanh dịch vụ trong khu vực bảo vệ di tích lịch sử quốc gia Vũng Rô: Sẽ kiên quyết xử lý theo quy định

VHO- Thời gian qua tại khu vực Cảng Vũng Rô thuộc xã Hòa Xuân Nam (thị xã Đông Hòa, Phú Yên) lại tái diễn tình trạng một số bè nổi kinh doanh dịch vụ ăn uống tự phát và đưa khách tham quan vùng bảo vệ của di tích lịch sử quốc gia Vũng Rô, khiến cảnh quan của di tích có thể bị xâm hại.
Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 3) Đi tìm những "khoảng trống"

Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 3) Đi tìm những "khoảng trống"

VHO- Có thể nói, đến thời điểm này hành lang pháp lý trong việc quản lý, bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc đã tương đối đầy đủ, nhưng trong thực tiễn cuộc sống đã, đang đặt ra nhiều vấn đề mới phát sinh vì thế tạo ra những “khoảng trống” không nhỏ về cơ chế, chính sách. Ví như việc hồi hương cổ vật Việt Nam là một dẫn chứng.
Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 2): Những cổ vật... "áo gấm đi đêm"

Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 2): Những cổ vật... "áo gấm đi đêm"

VHO- Cho đến nay, những thông tin có độ chính xác cao và những câu chuyện kỳ thú bên lề xung quanh việc đàm phán thành công cũng như quá trình hoàn thành các thủ tục để đưa ấn vàng “Hoàng đế Chi Bảo” về nước vẫn đang trong diện “bí mật”, đến thời điểm phù hợp Văn Hóa sẽ cung cấp tới bạn đọc. Trước và sau khi đàm phán thành công, dư luận báo chí đã dành sự quan tâm đặc biệt cho sự kiện này, đồng thời đây cũng là một trong 10 sự kiện VHTTDL tiêu biểu năm 2022.
Có phương án bảo tồn, phát huy di chỉ khảo cổ Làng Vạc

Có phương án bảo tồn, phát huy di chỉ khảo cổ Làng Vạc

VHO- Di tích khảo cổ học Làng Vạc, thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thuộc nền Văn hóa Đông Sơn đã được vinh danh là di tích lịch sử cấp quốc gia. Lễ hội Làng Vạc mỗi năm tổ chức một lần là điểm nhấn du lịch của tỉnh Nghệ An.
Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 1): Thử nhận diện cổ vật Việt Nam ở nước ngoài

Bằng cách nào đưa cổ vật Việt Nam về nước? (Bài 1): Thử nhận diện cổ vật Việt Nam ở nước ngoài

VHO- LTS: Việc hồi hương cổ vật Việt Nam được “khởi động” cách nay non hai thập niên và thông qua nhiều con đường khác nhau, nhưng chủ yếu là tự phát. Đến nay việc hồi hương cổ vật Việt dường như vẫn chưa có một chiến lược cụ thể với những cơ chế, chính sách đủ mạnh, trong khi đó hành lang pháp lý cho câu chuyện này chưa thực sự được khơi thông, mặc dù đã có tín hiệu… Văn Hóa trở lại vấn đề này với cách nhìn nhiều chiều của giới chuyên gia, nghiên cứu, quản lý văn hóa và cả nhà sưu tầm cổ vật, qua đó kỳ vọng các Bộ, ngành, những “Mạnh Thường Quân” sẽ đưa ra những giải pháp tích cực cho câu chuyện mà dư luận đang đặc biệt quan tâm.
Giải mã kỹ thuật xây dựng bốn cổng Thành nhà Hồ

Giải mã kỹ thuật xây dựng bốn cổng Thành nhà Hồ

VHO- Trong quá trình khai quật, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật quý, đồng thời làm rõ kích thước ban đầu, cấu trúc và kỹ thuật xây dựng tại khu vực bên trong và bên ngoài của 4 cổng thành (Đông - Tây - Nam - Bắc) thuộc di sản Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa).
Long An: Di tích lịch sử quốc gia nhà và lò gạch Võ Công Tồn bị xâm hại nghiêm trọng

Long An: Di tích lịch sử quốc gia nhà và lò gạch Võ Công Tồn bị xâm hại nghiêm trọng

VHO- Là nơi hoạt động của các chiến sĩ cách mạng yêu nước thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám 1945, đồng thời là cơ sở cung cấp nguồn tài chính quan trọng cho cách mạng, Khu nhà và lò gạch Võ Công Tồn ở xã Long Hiệp (huyện Bến Lức), tỉnh Long An được Bộ Văn hóa và Thông tin (nay là Bộ VHTTDL) xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia. Thế nhưng, nhiều hạng mục mang yếu tố gốc của di tích đã bị xâm hại nghiêm trọng dẫn đến “mất tích”, thực tế chỉ tồn tại trên giấy!