Thông điệp ngắn gọn nhưng có sức lay động

Xây dựng Hồ sơ Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là di sản thế giới: Thông điệp ngắn gọn nhưng có sức lay động

VHO - Chiều qua 30.6 tại Hà Nội, BCĐ xây dựng Hồ sơ Yên Tử đã tổ chức Hội thảo chuẩn bị nội dung đón và làm việc với Đoàn chuyên gia thẩm định của Hội đồng Di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) phục vụ xây dựng Hồ sơ Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc. Hội thảo do Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương, Trưởng BCĐ xây dựng Hồ sơ và lãnh đạo đại diện UBND các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương đồng chủ trì.
Nhiều phát hiện mới, quan trọng

Khai quật khảo cổ di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc: Nhiều phát hiện mới, quan trọng

VHO - Các chuyên gia nhận định Tháp đôi Liễu Cốc là di tích đền tháp Champa duy nhất ở miền Trung có 2 tháp thờ chính. Ngoài ra, đoàn khảo cổ cũng đã làm rõ kết cấu địa tầng và phát hiện khối lượng di vật đồ sộ bên dưới lòng đất khi tiến hành thăm dò và khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia này.
Nhiều phát hiện quan trọng tại di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc

Nhiều phát hiện quan trọng tại di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc

VHO - Kết quả khai quật tại Tháp đôi Liễu Cốc đã làm rõ những đặc trưng kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc của người Chăm. Đặc biệt, không ghi nhận dấu tích của tháp thứ 3, di tích này chỉ có 2 đền tháp chính trong khi các đền tháp Champa dọc miền Trung chỉ ghi nhận 1 tháp thờ chính hoặc 3 tháp chính.
Về Hoài Ân, thăm di tích quốc gia chí sĩ Tăng Bạt Hổ

Về Hoài Ân, thăm di tích quốc gia chí sĩ Tăng Bạt Hổ

VHO - Hơn 20 năm qua, kể khi Đền thờ Tăng Bạt Hổ được tu bổ xây dựng cũng như được công nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 2013, chính quyền, nhân dân và con cháu họ Tăng ở huyện Hoài Ân (Bình Định) chung tay bảo vệ, cùng nhau gìn giữ, vun đắp về một di sản vô giá đã được lịch sử ghi nhận, đó là về tấm lòng yêu nước nhiệt thành, sự hy sinh tận tụy vì dân vì nước của một chí sĩ cách mạng yêu nước.
Bước tiến mới trong quản lý, phân cấp di tích tại Bình Định

Bước tiến mới trong quản lý, phân cấp di tích tại Bình Định

VHO - Tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 16/2024/QÐ-UBND ngày 24.5.2024 kèm theo Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Ðịnh có hiệu lực thi hành. Ðây được xem là bước tiến mới khi tỉnh này quyết định phân cấp quản lý, bảo vệ di tích cho các địa phương.
Lần đầu kiểm tra quản lý tiền công đức tại di tích trên toàn quốc

Lần đầu kiểm tra quản lý tiền công đức tại di tích trên toàn quốc

VHO - Theo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên toàn quốc năm 2023, tổng số thu đạt 4.100 tỉ đồng. Có 63 di tích thu trên 5 tỉ đồng, trong đó có 28 di tích thu trên 10 tỉ đồng, cao nhất là 7 di tích thu trên 25 tỉ đồng...
Cảnh báo với những di tích kiến trúc gỗ

Sau vụ hỏa hoạn tại chánh điện chùa Thuyền Lâm, TP Huế: Cảnh báo với những di tích kiến trúc gỗ

VHO - Chánh điện chùa Thuyền Lâm bất ngờ bị cháy trong đêm 23.6 đã gây ra nhiều thiệt hại, nhưng rất may không ảnh hưởng đến người. Mặc dù chùa Thuyền Lâm không phải là di tích nhưng qua vụ hỏa hoạn nghiêm trọng này cũng cần lên tiếng cảnh báo trong công tác PCCC tại các di tích, chùa, đình, đền... nhất là những di tích, chùa, đình, đền... chủ yếu kết cấu bằng gỗ.
Phải xác định rõ lý do đưa các bãi cọc Bạch Đằng vào hồ sơ di sản

Phải xác định rõ lý do đưa các bãi cọc Bạch Đằng vào hồ sơ di sản

VHO - Đoàn chuyên gia quốc tế ICOMOS (Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế) cùng với các chuyên gia Việt Nam đã khảo sát, thẩm định thực địa tại các bãi cọc Bạch Đằng của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản thế giới đối với quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể để phát triển du lịch

Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể để phát triển du lịch

VHO - Việt Nam có kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng với nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh. Tuy nhiên, thời gian qua, công tác giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa chưa thật sự hiệu quả, hệ thống pháp luật về di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng còn một số hạn chế, bất cập.
Lễ hội Đền Lục Giáp đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Lục Giáp đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VHO - Sáng 23.6, tại phường Đắc Sơn, TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, UBND TP Phổ Yên đã tổ chức lễ công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội đền Lục Giáp.  Dự buổi lễ có Phó Cục trưởng Cục Di sản (Bộ VHTTDL) Nông Quốc Thành; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thanh Bình; lãnh đạo TP Phổ Yên và đông đảo bà con nhân dân.
Chuyên gia UNESCO thẩm định Di tích Bạch Đằng

Chuyên gia UNESCO thẩm định Di tích Bạch Đằng

VHO -  Đoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc/ Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế) cùng các chuyên gia Việt Nam vừa khảo sát, thẩm định thực địa và xem xét hồ sơ Di tích Bạch Đằng ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
  Giữ gìn “báu vật” sách cổ lá cây quý hiếm

Giữ gìn “báu vật” sách cổ lá cây quý hiếm

VHO - Cuốn sách khắc chữ Thái hệ Lai Pao trên lá cây lưu giữ những nét văn hóa cổ xưa vẫn được người dân miền biên viễn Kỳ Sơn (Nghệ An) bảo tồn và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, sách lá hiện còn rất ít và số người biết đọc chữ Thái cổ cũng không còn nhiều. Vì vậy, cần phải khẩn trương có phương án gìn giữ và phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào...