Chạnh lòng địa danh lịch sử quốc gia Cầu Cấm

Chạnh lòng địa danh lịch sử quốc gia Cầu Cấm

VHO -  Trong bài “Địa danh lịch sử quốc gia Cầu Cấm: Chưa được tôn vinh xứng đáng” đăng trên Văn Hóa số 4111, ra ngày 6.11, chúng tôi thật sự quặn thắt với câu nói của cựu công nhân quốc phòng Trần Văn Hiền, người từng cắm chốt ở tọa độ lửa cầu Cấm (Nghi Lộc, Nghệ An) năm xưa, từng chứng kiến sự chiến đấu gan dạ và sự hy sinh anh dũng của quân, dân ta tại nơi đây: “Mỗi lần đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ đồng đội, chiến sĩ ở Cầu Cấm, chúng tôi không khỏi bùi ngùi, xót xa, bởi ở đấy máu xương bộ đội, thanh niên xung phong đổ xuống không thể nào đo, đếm…, nhưng dường như bị quên lãng suốt gần 60 năm qua”.
 Thưởng lãm những sắc màu di sản văn hóa

Thưởng lãm những sắc màu di sản văn hóa

VHO - Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11, kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, từ ngày 22 - 26.11 tại Trung tâm Văn hóa, Bảo tàng tỉnh Nghệ An, tuyến phố đi bộ đường Hồ Tùng Mậu (TP Vinh, Nghệ An) sẽ diễn ra triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”.
Hải Phòng quảng bá Cát Bà trên CNN

Hải Phòng quảng bá Cát Bà trên CNN

VHO - Ngày 5.11.2024, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đã bắt đầu thực hiện truyền thông quốc tế, phát clip giới thiệu về Cát Bà trên CNN –  kênh truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ với hàng tỷ khán giả trên toàn thế giới và là nhà cung cấp tin tức cho hơn 200 đài phát thanh và truyền hình trên toàn cầu...
Chưa được tôn vinh xứng đáng

Địa danh lịch sử quốc gia Cầu Cấm: Chưa được tôn vinh xứng đáng

VHO - Cầu Cấm có vị trí chiến lược quan trọng trên tuyến quốc lộ 1A năm xưa (thuộc địa bàn hai xã Nghi Yên và Nghi Quang, huyện Nghi Lộc, Nghệ An); là cửa ngõ phía Nam của hậu phương miền Bắc. Phần lớn lương thực, vũ khí, đạn dược từ hậu phương chi viện cho chiến trường miền Nam đều phải đi qua trọng điểm này. Nơi đây đã ghi dấu sự hy sinh anh dũng của quân và dân ta để bảo vệ trọng điểm cầu Cấm.
 Thêm thông tin quý về cuộc đời của vua Hàm Nghi

Thêm thông tin quý về cuộc đời của vua Hàm Nghi

VHO - Ngày 5.11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức tọa đàm, giới thiệu ấn phẩm Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger vừa được xuất bản bằng tiếng Việt vào tháng 10.2024. Bị lưu đày sang Algérie lúc mới 18 tuổi, dù mang thân phận tù nhân chính trị, nhưng vị vua này vẫn dành cả cuộc đời mình cho nghệ thuật.
Hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng các kỷ vật quý cho Huế

Hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng các kỷ vật quý cho Huế

VHO - Ngày 5.11, các hậu duệ của vua Hàm Nghi đã trao tặng những kỷ vật quý mà ông từng sử dụng cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế. Qua đó, góp phần đa dạng và phong phú cho không gian trưng bày về vua Hàm Nghi tại Huế.
Từ cuộc hội thảo đến ngôi đền tương xứng tầm Lý Nam Đế

Nhà sử học Dương Trung Quốc: Từ cuộc hội thảo đến ngôi đền tương xứng tầm Lý Nam Đế

VHO - Tháng 10.2012, 15 thế kỷ sau khi Lý Nam Đế lên ngôi, một hội thảo được tổ chức để xác định quê hương của vị anh hùng dân tộc. 12 năm sau cuộc hội thảo, ngày 2.11 vừa qua, UBND TP. Phổ Yên tổ chức lễ khánh thành công trình tu bổ và tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế (đền Mục), nằm trong quần thể Di tích lịch sử Lý Nam Đế gồm đền Mục, chùa Hương Ấp và chùa Mãn Tăng tại phường Tiên Phong.
Bộ VHTTDL: Thực hiện ngay các giải pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật chùa Xuân Lũng

Bộ VHTTDL: Thực hiện ngay các giải pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật chùa Xuân Lũng

VHO - Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương vừa ký công văn số 4839/BVHTTDL-DSVH  gửi UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị chỉ đạo Sở VHTTDL Phú Thọ, UBND huyện Lâm Thao và các đơn vị liên quan thực hiện các giải pháp bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật tại chùa Xuân Lũng- chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ), trong đó có Bảo vật Quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá (Bệ đá hoa sen).
Vì sao tỉnh Quảng Nam bác đề xuất khai quật khảo cổ?

Xung quanh ngôi mộ có liên quan đến các giả thiết về phần mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở Tam Kỳ: Vì sao tỉnh Quảng Nam bác đề xuất khai quật khảo cổ?

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản trả lời không đồng ý với đề nghị của bà Nghiêm Thị Hằng (trú tại Đống Đa, Hà Nội) về việc xin khai quật khảo cổ ngôi mộ cổ có minh bia năm 1850 nằm trên địa bàn phường An Sơn, TP Tam Kỳ mà bà Hằng cho là có liên quan đến các giả thiết về phần mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Triển lãm thư pháp Hương sắc Thăng Long

Triển lãm thư pháp Hương sắc Thăng Long

VHO - Ngày 3.11.2024 tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề “Hương sắc Thăng Long”. Đây là sự kiện chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam 23.11.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài nơi vùng quê hiếu học

Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài nơi vùng quê hiếu học

VHO -  Ngày 1.11 tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội thảo khoa học “Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền - Lai Thạch (Hà Tĩnh) đã được Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Chi hội Văn nghệ Dân gian tỉnh Hà Tĩnh tổ chức.
“Thành lũy” cho các giá trị truyền thống

“Thành lũy” cho các giá trị truyền thống

VHO - Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trong “cơn lốc” đô thị hóa, hiện đại hóa đang đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều giá trị di sản, quy hoạch kiến trúc, di sản thiên nhiên đứng trước nguy cơ bị xâm phạm trước làn sóng phát triển các dự án địa ốc…
 Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo thế nào?

Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo thế nào?

VHO - Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khởi công triển khai dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1” sau nhiều năm di tích này bị xuống cấp, hiện trạng hoang tàn. Trong đợt này của giai đoạn 1, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ dành 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để triển khai dự án.
Bảo tồn, phát huy giá trị chuẩn mực trong thực hành Di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

Bảo tồn, phát huy giá trị chuẩn mực trong thực hành Di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

VHO - Trong bối cảnh ngày càng xuất hiện những hiện tượng không đúng chuẩn mực, làm sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, các nhà quản lý, chuyên gia văn hóa, di sản cũng như các nghệ nhân uy tín, gắn bó lâu năm với di sản đều nhấn mạnh sự cần thiết phải có những không gian, hoạt động thực hành chuẩn mực, góp phần tôn vinh giá trị di sản.