Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh

Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh

VHO - Ngày 19.11, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Quảng Ninh tổ chức triển lãm “Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh” với 200 hình ảnh, hiện vật và tài liệu tái hiện sống động những gam màu rực rỡ của di sản văn hoá biển Hải Phòng và Quảng Ninh nhằm giới thiệu, quảng bá những đặc trưng văn hoá của hai địa phương đến đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước.
Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc qua những hiện vật quý

Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc qua những hiện vật quý

VHO - Kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu đặt chân đến Trung Quốc trên hành trình bôn ba tìm đường cứu nước (11.11.1924 - 11.11.2024), trưng bày “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” đang diễn ra tại Bảo tàng Hồ Chí Minh giới thiệu đến công chúng nhiều hiện vật đặc sắc, trong đó có những hiện vật độc bản...
Hệ luỵ từ việc tô vẽ hai bức tượng Chăm

Vẻ đẹp bị lãng quên: Hệ luỵ từ việc tô vẽ hai bức tượng Chăm

VHO - Chùa Nhạn Sơn, nằm tại thôn Bắc Nhạn Tháp, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, không chỉ là một di tích thờ tự mà còn là nơi lưu dấu văn hóa và lịch sử quý giá của người Chăm. Đó chính là hai pho tượng Dvarapala độc đáo, được tạc từ thế kỷ XII, đại diện cho nghệ thuật điêu khắc Champa đỉnh cao.
Quảng Ngãi tập huấn, truyền dạy trình diễn Nghệ thuật Bài chòi

Quảng Ngãi tập huấn, truyền dạy trình diễn Nghệ thuật Bài chòi

VHO – Chiều 15.11, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi tổ chức bế giảng và trao giấy chứng nhận hoàn thành lớp tập huấn truyền dạy, bồi dưỡng kỹ năng thực hành di sản Nghệ thuật Bài chòi cho các học viên đến từ các đơn vị, câu lạc bộ dân ca - bài chòi trong tỉnh.
Không để di sản “lầm lũi” giữa phồn hoa

Không để di sản “lầm lũi” giữa phồn hoa

VHO - GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính chia sẻ, “sống lâu ở Hà Nội, chúng ta dường như đã quen, đã chai lì với những gì nơi đây có, và cảm thấy không có gì mỹ lệ. Nhưng thực tế, Hà Nội đang lưu trữ nhiều di sản đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn các nền văn hóa, văn minh, gần gũi với đời sống. Điều chúng ta đã làm và cần làm là sáng tạo để “tử tế hóa”, “khang trang hóa”, “thành tựu hóa” những con phố, không để chúng mãi lầm lũi…”.
 Làm “sống lại” lũy đá cổ trên bán đảo Phương Mai

Làm “sống lại” lũy đá cổ trên bán đảo Phương Mai

VHO - Được xây dựng cách đây hơn hai thế kỷ và sau khi được công nhận di tích, hiện TP Quy Nhơn và các cơ quan chức năng tỉnh Bình Định đang nỗ lực đưa lũy cổ Phương Mai “sống lại” để người dân và du khách thăm thú, góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
Chuẩn bị thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo điện Cần Chánh

Chuẩn bị thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo điện Cần Chánh

VHO - Sau mấy chục năm nghiên cứu, di tích điện Cần Chánh (Đại Nội Huế) chuẩn bị được triển khai tu bổ, phục hồi với tổng kinh phí gần 200 tỉ đồng. Đây là công trình quan trọng nằm trên trục thần đạo của Kinh thành Huế, là nơi các vua Nguyễn thiết triều và tiếp sứ bộ ngoại giao.
Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Thanh Hoá: Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

VHO - Trong giai đoạn hiện nay, chuyển đổi số để bảo tồn di tích, di sản là hết sức cần thiết. Đây chính là cầu nối đưa các di tích, di sản đến gần hơn với cộng đồng, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, đưa di sản văn hóa trở thành sản phẩm của du lịch, phát triển kinh tế - xã hội và góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
Bảo tồn bản sắc văn hóa qua hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp

Bảo tồn bản sắc văn hóa qua hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp

VHO - Bên cạnh sự đánh giá tích cực từ cộng đồng, hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài công lập thời gian qua còn đối diện với không ít khó khăn. Nhận diện thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội là nội dung chính của hội thảo “Hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài công lập”, diễn ra ngày 10.11 tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội).