VHO- UNESCO đã quyết định công nhận văn hóa bánh mỳ (baguette) của Pháp và nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là các di sản văn hóa phi vật thể.
VHO- 13 bức phù điêu chạm khắc trên đá tuyệt đẹp đã được khéo léo lồng vào những bức tường của một kênh thủy lợi dài khoảng 10km tại Faida, miền Bắc Iraq.
VHO- Các nhà khảo cổ tiết lộ bức tranh khảm đá dài khoảng 20 mét và rộng 6 mét, nhưng nhiều khả năng bức tranh này còn nhiều phần khác chưa được phát lộ.
VHO- Trong bối cảnh chỉ còn hơn 1 tháng nữa, World Cup 2022 sẽ được khai mạc (ngày 20.11), Qatar đang nỗ lực thúc đẩy các hoạt động văn hóa nhằm thu hút khách du lịch đến với đất nước này.
VHO- Nắp chiếc quan tài cổ bằng gỗ này có từ thời Ai Cập cổ đại, dài hơn 3 mét và được chạm khắc những dòng chữ tượng hình với mặt ngoài có màu vàng xanh.
VHO- Trưng bày "Baekje và Jeju: Từ di sản Hàn Quốc đến di sản thế giới" đã chính thức khai mạc chiều 16.9 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 1 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc triển lãm.
VHO- Nhằm tăng cường giao lưu văn hóa, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Hàn Quốc và hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc (22.12.1992 – 22.12.2022), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Trung tâm Di sản Thế giới Baekje tổ chức trưng bày "Baekje và Jeju: từ Di sản Hàn Quốc đến Di sản Thế giới".
VHO- Ngày 23.8 (theo giờ địa phương), đoàn công tác của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến thăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp. Đồng thời khảo sát và làm việc với các bảo tàng, đơn vị văn hóa của Pháp nhằm tìm hiểu, kết nối các tư liệu di sản về triều Nguyễn và văn hóa Huế tại đây.
VHO- Nếu không có Renzo Piano, Frank Gehry hay Cesar Pelli, thế giới sẽ thiếu đi những công trình biểu tượng, những kiệt tác kiến trúc thay đổi vị thế cả một thành phố hay một đất nước.
VHO- Các công trình văn hoá, đặc biệt là nhà hát, không chỉ là "công cụ" bảo tồn di sản,mà còn là chìa khoá để nhiều quốc gia nâng tầm vị thế trên thế giới.
VHO-Vào đầu thế kỷ XIX, một nét văn hóa được sinh ra ở Colombia mà ngày nay đã vượt qua biên giới, được biết đến như một yếu tố cấu thành nên bản sắc Mỹ Latinh: Cumbia.
VHO- Theo các quan chức địa phương, người dân ở thành phố Lviv (Ukraine) đang nỗ lực bảo vệ các di tích lịch sử của mình khỏi bom đạn kể từ khi cuộc giao tranh giữa Nga – Ukraine nổ ra. Những bức tượng lịch sử đang được bao bọc kỹ bởi các tấm chắn bảo vệ.
VHO- Lễ hội Voi thường niên năm 2022 của Lào sẽ được tổ chức theo nghi thức truyền thống, nhưng với quy mô nhỏ, hạn chế khách mời nhằm đảm bảo an toàn trước dịch Covid-19.
VHO- Bảo tàng nghệ thuật Bỉ trả lại bức tranh được lưu giữ trong 71 năm cho hậu duệ của một cặp vợ chồng Do Thái bị Đức Quốc xã cướp bóc tài sản trên đường chạy trốn trước Thế chiến thứ hai.
VHO- Trong số các hiện vật được thu hồi có 331 phiến đất sét khắc chữ hình nêm (một trong những hệ thống chữ viết sớm nhất trong lịch sử nhân loại, xuất hiện từ khoảng năm 3200 trước Công nguyên).
VHO- Nhóm bạn trẻ người Việt thướt tha và duyên dáng trong màn trình diễn áo dài, cổ phục trong một hội chợ Tết người Việt tại Melbourne, Australia đón chào xuân Nhâm Dần.
VHO- Cậu bé tị nạn 6 tuổi người Syria Mustafa bị mất cả tứ chi do hậu quả của chiến tranh là nhân vật chính trong bức ảnh đoạt giải “Bức ảnh của năm” mang tên “Sự gian khó của cuộc sống” do nhiếp ảnh gia người Thổ Nhĩ Kỳ Mehmet Aslan ghi lại.
VHO- Đằng sau khoảnh khắc của bức hình chụp cảnh một thổ dân cõng cha lên đường đi tiêm ngừa Covid-19 là cả câu chuyện xúc động phía sau. Đồng thời, bức ảnh hiện đang có sức lan tỏa rất lớn.
Thăm dò ý kiến
Bạn thấy trải nghiệm đọc Báo Văn hóa điện tử như thế nào??