VHO- Cổ nhân có nhiều cách dạy con thành những người có ích trong xã hội. Dạy bằng nhiều cách, từ giáo lí cho đến những việc cụ thể nhưng điều các cụ chú ý nhiều nhất vẫn là chuyện nêu gương và tu thân.
VHO- Đoàn giám sát của Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” đã liên tiếp tổ chức hai cuộc hội thảo bàn về mọi vấn đề trẻ em bị xâm hại dưới nhiều góc độ.
VHO- Gần 7 năm trời, dù nắng hay mưa và bận bịu đến đâu thì trên mỗi chuyến xe đi, về từ nhà đến nơi làm việc, chị Hồng Hải (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) đều tình nguyện chở miễn phí một em bé có hoàn cảnh khó khăn, đưa đón đến trường hằng ngày.
VHO- Ngày càng có nhiều trẻ em bị xâm hại với mức độ nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội; Công tác bảo vệ trẻ em thiếu sự hỗ trợ, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, dịch vụ và cá nhân có trách nhiệm; Chính sách, pháp luật và dịch vụ hỗ trợ phòng ngừa đến can thiệp cho trẻ em vẫn còn là khoảng trống...
VHO- Trong giai đoạn hình thành tính cách, việc con trẻ không hoàn hảo như cha mẹ mong muốn là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ hiện nay vì bất lực mà sẵn sàng buông lời cay nghiệt gây nhiều ảnh hưởng xấu đến tâm lý của con.
VHO- Năm 2019 là năm đầu Bộ VHTTDL tổ chức triển khai thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình. Với 12 tỉnh, thành được lựa chọn thí điểm, nhiều địa phương khác cũng đã chủ động thực hiện theo hướng dẫn của Bộ bằng nguồn ngân sách địa phương.
VHO- Theo dự báo của các nhà nhân khẩu học, đến năm 2038, nhóm dân số trên 60 tuổi ở nước ta khoảng 21 triệu người, chiếm hơn 20% tổng dân số. Việt Nam sẽ chuyển từ giai đoạn “già hóa dân số” sang “dân số già”, khiến nhiều khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT) cần phải nhanh chóng được lấp đầy.
VHO- Tình hình triển khai Quy chế phối hợp liên ngành về phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) vẫn chưa có sự thống nhất trong chỉ đạo, thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong thực thi pháp luật, đặc biệt là khó khăn trong phối hợp giải quyết kịp thời các vụ việc bạo lực gia đình (BLGĐ). Do đó, hiệu quả đạt được trong công tác PCBLGĐ còn hạn chế, nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh chưa được tháo gỡ, cần có một đường dây nóng cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình...
VHO- Năm 2019 dần khép lại song điều đáng buồn là số vụ xâm hại, bạo hành trẻ em trên địa bàn TP.HCM có dấu hiệu gia tăng hơn so với năm 2018. Lo ngại hơn nữa là, đối tượng xâm hại trẻ em ngày càng mở rộng, trong số đó có nhiều người có trình độ học vấn, có công việc ổn định thậm chí có địa vị xã hội.
VHO- Trên thế giới hiện cứ 6 trẻ em thì có một trẻ em sống trong khu vực có xung đột. Cứ 7 phút qua đi có một trẻ em bị tước đi cuộc sống của mình vì bạo hành. 3/4 số trẻ em bị người thân có những hành vi hoặc bằng hành động, lời nói, thái độ xâm hại, ảnh hưởng tới thể chất, tinh thần của các em...
VHO-Nhằm nhận diện những đặc điểm hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện nay và xu hướng biến đổi trong thời gian tới, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới đã tổ chức Hội thảo “Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam: Những kết quả nghiên cứu nổi bật năm 2019 và những vấn đề chính sách đặt ra” vào 5.12 tại Hà Nội.
VHO- Trẻ em không chỉ cần được nuôi dưỡng đầy đủ về dinh dưỡng, được học tập, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi mà phải được sống trong một môi trường hoà bình, trong sạch, đầy tình yêu thương.
Ngày 30.11 tại Khu du lịch – văn hóa Suối Tiên (TP. HCM), hơn 7.000 người khuyết tật trên khắp cả nước đã tham gia Ngày hội Thiện tâm nhân ái lần thứ 20 năm 2019 với chủ đề “San sẻ yêu thương – Ươm mầm nhân ái” do Sở LĐ-TB&XH, Sở Văn hóa – Thể thao TP. HCM phối hợp cùng nhiều đơn vị tổ chức nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3.12).
VHO- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Uỷ ban quốc gia về trẻ em nhấn mạnh tại hội nghị về chính sách phát triển toàn diện trẻ em, sáng 23.11. Ghi nhận các ý kiến tại hội nghị, Phó Thủ tướng nêu một số bất cập, hạn chế về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em sẽ được Chính phủ tập trung chỉ đạo.
VHO- Hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2019 và Chiến dịch toàn cầu 16 Ngày hành động chấm dứt bạo lực giới 2019, hơn 400 nam giới đến từ các câu lạc bộ nam giới tại TP.HCM và Quân đoàn 4 trực thuộc Bộ Quốc phòng đã có buổi giao lưu chia sẻ các sáng kiến nhằm chấm dứt bạo lực giới và quấy rối tình dục với phụ nữ và trẻ em tại TP.HCM.
Thăm dò ý kiến
Bạn thấy trải nghiệm đọc Báo Văn hóa điện tử như thế nào??