Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam

Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam

VHO-  Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1745/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu tổng quát đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch...
Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa, lịch sử dân tộc

Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa, lịch sử dân tộc

VHO - Ngày 31.12.2023 (ngày 19.11 năm Quý Mão), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Đại học Huế tổ chức hội thảo khoa học “Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển”.
Phát hiện một phần xác tàu nghi là tàu cổ ở ven biển Hội An: Có thể ghe chở hàng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Phát hiện một phần xác tàu nghi là tàu cổ ở ven biển Hội An: Có thể ghe chở hàng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

VHO- Lực lượng chức năng đã có mặt tại khu vực biển ven bờ Cẩm An (TP Hội An, Quảng Nam), nơi phát hiện xác tàu nghi là tàu cổ trồi lên để bảo vệ hiện trường. Hiện do mực nước đang lớn nên cơ quan chuyên môn chưa thể tiếp cận khảo sát được, và đến trưa qua 28.12, sóng lớn đã đánh cát lấp lại phần thân tàu vừa nhô lên.
Hơn 37 tỉ đồng bảo tồn, phát huy giá trị các di tích tháp Chăm ở Quảng Nam

Hơn 37 tỉ đồng bảo tồn, phát huy giá trị các di tích tháp Chăm ở Quảng Nam

VHO- UBND tỉnh Quảng Nam vừa quyết định đầu tư hơn 37 tỉ đồng để bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị của các di tích kiến trúc Chăm trên địa bàn tỉnh. Các dự án hướng đến mục tiêu bảo tồn, giữ gìn tính nguyên gốc, đồng thời phát huy giá trị của các di tích này trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân Quảng Nam.
Phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và làng hầm Vĩnh Linh gắn với phát triển du lịch

Phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và làng hầm Vĩnh Linh gắn với phát triển du lịch

VHO - Phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh; kết nối Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh với các di tích, công trình, địa điểm du lịch khác trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, trong tỉnh Quảng Trị và vùng lân cận để kết nối, phát triển du lịch.
Câu chuyện giữ hồn Then xứ Lạng: Trao di sản vào tay nhân dân

Câu chuyện giữ hồn Then xứ Lạng: Trao di sản vào tay nhân dân

VHO- Dọc biên giới Đông Bắc, có lẽ hiếm nơi nào thực hành Then có một đời sống sôi nổi và sống động như ở Lạng Sơn. Điều này xuất phát từ chủ trương bảo tồn di sản bằng cách đưa Then về đúng không gian thiêng của di sản: trên đôi tay của con người xứ Lạng.
Phát huy giá trị của hệ thống tư liệu Hán Nôm đồ sộ ở Huế

Phát huy giá trị của hệ thống tư liệu Hán Nôm đồ sộ ở Huế

VHO- Gần 418.000 trang tư liệu Hán Nôm tương đương với hơn 5.210 đầu tài liệu đã được Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế số hóa. Tuy nhiên, đây chưa phải con số cuối cùng bởi còn rất nhiều tư liệu ở trong cộng đồng đối diện với nguy cơ bị hư hại, cần được số hóa và bảo quản, phát huy giá trị.
Về việc đề xuất đổi tên và hướng dẫn treo biển di tích tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Phủ Dầy (Nam Định): Đúng quy định của pháp luật về di sản văn hóa và đúng thẩm quyền

Về việc đề xuất đổi tên và hướng dẫn treo biển di tích tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Phủ Dầy (Nam Định): Đúng quy định của pháp luật về di sản văn hóa và đúng thẩm quyền

VHO -  Bộ VHTTDL vừa có công văn số 5712 /BVHTTDL-DSVH báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định).
Dòng họ gìn giữ, trân quý “báu vật” vô giá

Dòng họ gìn giữ, trân quý “báu vật” vô giá

VHO- Dòng họ Nguyễn Văn, Nguyễn Xuân ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hiện đang lưu giữ nhiều sắc phong có tuổi đời hàng trăm năm. Những di sản vô giá được các thế hệ con cháu đời này qua đời khác thay nhau gìn giữ cẩn thận, nguyên vẹn. Đó là cách họ tự hào, bảo tồn và phát huy truyền thống hiếu học của dòng tộc, quê hương…
Khai mạc Festival Ninh Bình - Tràng An năm 2023

Khai mạc Festival Ninh Bình - Tràng An năm 2023

VHO - Tối 26.12, tại Khu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ khai mạc Festival Ninh Bình - Tràng An năm 2023 với chủ đề "Sắc màu di sản - Hội tụ và lan tỏa".
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng

VHO - Ngày 26.12, Hội thảo "20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng" do Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở VHTT Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 20 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO – Công ước 2023.
Khám phá tháp cổ Po Rome của đồng bào Chăm Ninh Thuận

Khám phá tháp cổ Po Rome của đồng bào Chăm Ninh Thuận

VHO - Tháp Po Rome được người Chăm xây dựng trên đỉnh đồi Bôn A Cho thuộc làng Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) vào thế kỷ XVII để thờ vị vua Po Rome (1595 – 1615) là vị vua có nhiều công lao dẫn thủy nhập điền, xây dựng và duy trì hòa bình cho vương quốc Chămpa.
Yên Bái đón hai loại hình nghệ thuật của đồng bào Mông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Yên Bái đón hai loại hình nghệ thuật của đồng bào Mông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VHO - Tối ngày 23.12 tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật khèn Mông và Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn.