Tết Khụ sự chà nơi vùng cao biên giới

Tết Khụ sự chà nơi vùng cao biên giới

VHO - Khù Sự Chà là Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Hà Nhì sinh sống trên địa bàn huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên). Tết Khù Sự Chà diễn ra vào cuối năm, khi mùa màng đã thu hái xong, là dịp để con, cháu quây quần, báo hiếu tổ tiên, vun đắp tình đoàn kết, gắn bó cộng đồng. Tết của người Hà Nhì diễn ra thật nhẹ nhàng đầm ấm, nhộn nhịp mà không xô bồ, ở đó những nét đẹp truyền thống được biểu đạt qua tấm lòng hiếu thuận của con cháu với tổ tiên, ông bà và những giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc được nuôi dưỡng, khơi dậy từ những con người bình dị nơi miền sơn cước.  Cùng với các lễ hội, phong tục tốt đẹp khác của đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên, Tết Khụ sự chà đang được bảo tồn gắn với phát triển du lịch, xây dựng cuộc sống của đồng bào ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Dấu ấn 15 năm - Nơi chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam: Dấu ấn 15 năm - Nơi chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình

VHO - Trong khuôn khổ Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, chiều nay 18.4 đã diễn ra Hội nghị tổng kết công tác phối hợp với các địa phương huy động đồng bào dân tộc tham gia tổ chức hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam do Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bộ VHTTDL) tổ chức. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
 Vui tết Bun Huột Nặm với người Lào ở Mường Luân

Vui tết Bun Huột Nặm với người Lào ở Mường Luân

VHO - Xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) vừa tổ chức phục dựng Tết té nước (Bun Huột Nặm) của dân tộc Lào sau gần 50 năm với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Độc đáo Lễ cúng vào nhà mới của đồng bào Hrê

Độc đáo Lễ cúng vào nhà mới của đồng bào Hrê

VHO - Lễ cúng vào nhà mới của đồng bào Hrê, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) tạ ơn các vị thần linh, ông bà tổ tiên đã phù hộ, che chở để có điều kiện xây dựng được nhà mới, phù trợ gia chủ làm ăn phát đạt, khỏe mạnh sau này.
Đến lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai khám phá nét đẹp văn hóa vùng cao

Đến lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai khám phá nét đẹp văn hóa vùng cao

VHO - Từ 22-24.4, Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai với chủ đề "Khâu Vai ngày trở lại" sẽ được UBND tỉnh Hà Giang tổ chức tại huyện Mèo Vạc với chuỗi hoạt động văn hoá, du lịch mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc nhằm thu hút du khách nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm

VHO - Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm, một phần không thể thiếu trong di sản văn hóa dân tộc.
 Chung tay gìn giữ “hồn cốt” văn hóa xứ Thanh

Chung tay gìn giữ “hồn cốt” văn hóa xứ Thanh

VHO - Được ví như một “Việt Nam thu nhỏ”, Thanh Hóa là vùng đất giao thoa của 7 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc mang trong mình một bản sắc riêng biệt, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và rực rỡ sắc màu.
Thắp lửa yêu thương nơi buôn làng Jrai

Thắp lửa yêu thương nơi buôn làng Jrai

VHO - Ngày 9.7.2022, làng Phung (xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) rộn ràng tiếng cười, tiếng nói, ánh mắt bừng sáng trên khuôn mặt những người phụ nữ Jrai: CLB dệt thổ cẩm chính thức ra mắt, không chỉ mang theo niềm vui mà còn mở ra hy vọng mới cho cộng đồng.
Gắn phong trào văn hóa, văn nghệ với phát triển du lịch cộng đồng

Huyện Mường La (Sơn La): Gắn phong trào văn hóa, văn nghệ với phát triển du lịch cộng đồng

VHO - Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Sơn La vừa phối hợp với UBND huyện Mường La tổ chức lớp tập huấn hạt nhân văn nghệ cơ sở năm 2025 cho 35 học viên là hạt nhân văn nghệ thuộc các bản trên địa bàn xã Chiềng San và Chiềng Hoa nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
Buôn Đôn rộn ràng Tết Bunpimay, thu hút du khách

Buôn Đôn rộn ràng Tết Bunpimay, thu hút du khách

VHO - Trong không khí rộn ràng những ngày đầu tháng 4, huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk) tưng bừng tổ chức Tết Bunpimay của cộng đồng người Lào kết hợp Ngày hội văn hóa các dân tộc, mang đến một lễ hội giàu bản sắc, đa dạng trải nghiệm, thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước.
Sống lại những khung dệt thổ cẩm của người Ba Na

Sống lại những khung dệt thổ cẩm của người Ba Na

VHO - Nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của cộng đồng người dân tộc thiểu số ở các vùng cao nói chung và tại Bình Định nói riêng. Những sản phẩm thổ cẩm của người Ba Na không chỉ đẹp mắt mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc.
Nghi thức cúng ma bản của người Khơ Mú

Nghi thức cúng ma bản của người Khơ Mú

VHO - Vào khoảng tháng 4-5 Dương lịch, khi chuẩn bị vào vụ gieo trồng trên nương cũng là thời điểm người Khơ Mú làm lễ cúng ma bản. Đây là một trong những nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu trong văn hóa truyền thống của dân tộc Khơ Mú.
Về Pa Thơm vui hội “Khăm bản” truyền thống của người Lào

Về Pa Thơm vui hội “Khăm bản” truyền thống của người Lào

VHO - Lễ Khăm bản (hội té nước) là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm của dân tộc Lào xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên với mục đích cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, bản làng ấm no, hạnh phúc.
Rộn ràng Ngày hội Văn hóa các dân tộc tại Gia Lai

Rộn ràng Ngày hội Văn hóa các dân tộc tại Gia Lai

VHO - Những ngày này, phố núi Pleiku trở nên rộn ràng hơn với Ngày hội Văn hóa các dân tộc Gia Lai lần thứ IV năm 2025, thu hút gần 800 nghệ nhân đến từ 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh,với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi nổi, đặc sắc, hấp dẫn…