Tiếp cận dựa vào cộng đồng vì sự phát triển bền vững trong bảo vệ và phát huy giá trị Di sản thế giới

Tiếp cận dựa vào cộng đồng vì sự phát triển bền vững trong bảo vệ và phát huy giá trị Di sản thế giới

VHO - Sáng ngày 21.5.2025 tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Bộ Ngoại giao - Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam; Bộ VHTTDL và UBND TP Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản thế giới: tiếp cận dựa vào cộng đồng vì sự phát triển bền vững”.
Độc đáo Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam

Độc đáo Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam

VHO - Ban Tổ chức Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa xứ Núi Sam vừa tổ chức lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam từ bệ đá bà ngự trên đỉnh núi Sam về miếu dưới chân Núi Sam. Đây là một trong những nghi thức quan trọng trong chuỗi các nghi thức của lễ hội.
Bồi dưỡng kỹ năng thực hành di sản nghệ thuật Bài chòi

Quảng Nam: Bồi dưỡng kỹ năng thực hành di sản nghệ thuật Bài chòi

VHO - Lớp bồi dưỡng kỹ năng thực hành Bài chòi không chỉ góp phần truyền dạy, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật bài chòi, mà còn thúc đẩy phong trào văn hóa, văn nghệ tại cơ sở, góp phần xây dựng đời sống tinh thần phong phú cho cộng đồng dân cư địa phương.
Giữ lại ký ức đá cho muôn đời sau

Giữ lại ký ức đá cho muôn đời sau

VHO - Sau cú sét đánh định mệnh vào năm 2022, hòn Vọng Phu – biểu tượng văn hóa và tâm linh trên núi Nhồi (Thanh Hóa) xuất hiện nhiều vết nứt và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào. Giải pháp bảo tồn khẩn cấp đã được phê duyệt, mở ra hy vọng gìn giữ một di sản gắn với truyền thuyết thiêng liêng hàng trăm năm qua.
Hậu duệ Hoàng tộc triều Nguyễn hiến tặng 2 chiếc áo của mẹ vua Bảo Đại

Hậu duệ Hoàng tộc triều Nguyễn hiến tặng 2 chiếc áo của mẹ vua Bảo Đại

VHO - Hai chiếc áo dài thường phục của Đức bà Từ Cung - mẹ vua Bảo Đại, được vận chuyển từ Hoa Kỳ về Việt Nam để trao tặng cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với mục đích giữ gìn, bảo tồn và lan tỏa văn hóa triều Nguyễn. Đây là những hiện vật do bà Công Tôn Nữ Kim Chi (74 tuổi), hậu duệ Hoàng tộc triều Nguyễn lưu giữ suốt nhiều năm qua.
Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

VHO - Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất đã để lại cho dân tộc ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu, trong đó, tư tưởng của Người về văn hóa được ví như “viên ngọc sáng lấp lánh”.
 Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế

Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế

VHO - Thành phố Huế lưu giữ nhiều dấu ấn thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với 10 năm Người đã sinh sống và học tập. Trong những ngày này, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của vị lãnh tụ kính yêu, nhiều di tích về Bác Hồ liên tục đón các đoàn khách đến tham quan, tìm hiểu, tri ân...
Chuyện về ông Dư Bài chòi

Chuyện về ông Dư Bài chòi

VHO - Cả đời gắn bó với tiếng trống, tiếng hô… rồi đến lời ca bả chạo, dân ca, ông không chỉ giữ gìn tinh hoa văn hóa cha ông mà còn góp phần truyền lửa đam mê cho nhiều thế hệ sau. Đó là nghệ nhân Nguyễn Dư (SN 1948), hay còn được biết đến với cái tên thân thuộc “ông Dư Bài chòi”, là gương mặt tiêu biểu của nghệ thuật Bài chòi dân gian của tỉnh Bình Định.
Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

Khảo cổ học tại Di sản thế giới Thành nhà Hồ: Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

VHO - Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần 20 năm qua đã cung cấp bằng chứng khoa học xác đáng, khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực – yếu tố cốt lõi giúp Di sản Thành nhà Hồ được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Phục dựng, tái tạo và hồi sinh các di sản văn hoá quý giá bằng công nghệ

Phục dựng, tái tạo và hồi sinh các di sản văn hoá quý giá bằng công nghệ

VHO - 14 hiện vật tiêu biểu, chọn lọc từ khối di Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11 - 13) đã được diễn giải và trình chiếu bằng các kỹ thuật 3D mapping, hologram, digital revival, gauze projection… từ ngày 16.5 đến hết ngày 31.7.2025 tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia số 1, Hà Nội. Đây là hoạt động do Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á, Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề "Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ".
Trình chiếu kho báu di sản kiến trúc, âm nhạc, vũ đạo... thời Lý bằng công nghệ

Trình chiếu kho báu di sản kiến trúc, âm nhạc, vũ đạo... thời Lý bằng công nghệ

VHO - Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18.5.2025), 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á, Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ”. Triển lãm khai mạc sáng 16.5 tại Hà Nội.