Hồi sinh và bảo tồn đồng bào dân tộc Chứt

Hồi sinh và bảo tồn đồng bào dân tộc Chứt

VHO- Đưa người Chứt rời hang đá trở về là một kỳ tích, nhưng để đồng bào hồi sinh, xóa dần các tập tục lạc hậu là nỗ lực lớn của nhiều thế hệ Bộ đội biên phòng (BĐBP) và chính quyền địa phương. Trong những năm qua, với chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, cuộc sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đã có nhiều đổi thay.
Đến chùa Khmer thưởng thức nghệ thuật Khmer

Đến chùa Khmer thưởng thức nghệ thuật Khmer

VHO - Người Khmer có câu nói ví von “Trẻ con Khmer biết múa, biết hát trước khi biết đọc, biết viết” câu nói ấy đã minh chứng sự ảnh hưởng sâu rộng của ca, múa, âm nhạc Khmer trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc.
Giao lưu HS-SV DTTS tiêu biểu các trường VHTTDL khu vực phía Nam sẽ diễn ra tại TP.HCM

Giao lưu HS-SV DTTS tiêu biểu các trường VHTTDL khu vực phía Nam sẽ diễn ra tại TP.HCM

VHO - Chương trình “Giao lưu học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu các trường VHTTDL khu vực phía Nam” lần thứ VIII năm 2023 do Bộ VHTTDL chủ trì, Văn phòng Bộ VHTTDL phối hợp cùng Trường ĐH Thể dục thể thao TP.HCM tổ chức thực hiện, sẽ diễn ra trong hai ngày 2-3.11, tại Trường ĐH Thể dục thể thao TP.HCM.
Khơi dậy tiềm năng văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Khơi dậy tiềm năng văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

VHO - Dân tộc Sán Chỉ xóm Đồng Kệu, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, các hoạt động lao động sản xuất, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực phong phú, người dân hiền hòa, mến khách là cơ sở để xây dựng nơi đây trở thành điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn.
Nét đẹp phong tục ra ở riêng của vợ chồng trẻ người Bana Kriêm

Nét đẹp phong tục ra ở riêng của vợ chồng trẻ người Bana Kriêm

VHO - Phong tục ra ở riêng của cặp vợ chồng trẻ người Bana Kriêm Vĩnh Thạnh (Bình Định) truyền từ xưa cho đến bây giờ. Hiện nay, phong tục này được xem là một nét sinh hoạt, truyền thống văn hóa tốt đẹp trong đời sống của bà con đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nơi đây.
Những chàng trai trẻ Hrê đam mê chiêng ba

Những chàng trai trẻ Hrê đam mê chiêng ba

VHO - Với sức trẻ và tình yêu bất tận văn hóa truyền thống, những chàng thanh niên đồng bào Hrê ở huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đã lưu giữ tiếng chiêng ba bằng cách tự tập luyện và lập một đội chiêng.
Níu chân du khách bằng trống đôi, cồng ba, chiêng năm

Níu chân du khách bằng trống đôi, cồng ba, chiêng năm

VHO- Nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm của đồng bào Chăm H’roi và Bana thôn Xí Thoại được công nhận là di sản văn hóa cấp quốc gia vào tháng 2.2016. Đây là nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đồng Xuân (Phú Yên) và đang được các ngành chức năng quan tâm đầu tư nhằm bảo tồn, phát huy giá trị để trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.
Mường Ham huyền thoại thay da đổi thịt

Mường Ham huyền thoại thay da đổi thịt

VHO- Mường Ham được biết đến là vùng đất gắn với sự tích lập bản, dựng mường và lễ hội Pựn Pang - Nang Ni huyền thoại của người Thái ở xã Châu Cường (Quỳ Hợp, Nghệ An). Mường Ham giờ đây không còn cảnh nghèo đói, lạc hậu, thay vào đó là những bản làng ấm no hiện hữu, qua đó khẳng định chủ trương, chính sách đầu tư đúng đắn của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên của đồng bào nơi đây.
Hương vị bánh lá đót của đồng bào Cor Quảng Ngãi

Hương vị bánh lá đót của đồng bào Cor Quảng Ngãi

VHO - Trong các dịp lễ hội hay các ngày trọng đại của gia đình, làng xóm của đồng bào Cor ở huyện miền núi Trà Bồng (Quảng Ngãi), loại bánh trên mâm cỗ không thể thiếu là bánh lá đót (bánh a cót). Đây là một loại bánh truyền thống của đồng bào Cor, thể hiện sự no đủ, đầm ấm.
Giữ gìn bản sắc văn hóa của người Kháng ở Quỳnh Nhai

Giữ gìn bản sắc văn hóa của người Kháng ở Quỳnh Nhai

VHO - Dân tộc Kháng xã Cà Nàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo từ ngôn ngữ, nghệ thuật dân ca, trang phục truyền thống, ẩm thực phong phú. Tuy nhiên, hiện nay các nghệ nhân am hiểu về văn hóa của dân tộc Kháng không còn nhiều, các giá trị truyền thống đang có nguy cơ mai một, cần có các giải pháp bảo tồn nhằm giữ được nét văn hóa riêng biệt, độc đáo của người Kháng.
Bộ VHTTDL được bổ sung  dự toán cho dự án vùng đồng bào DTTS và miền núi

Bộ VHTTDL được bổ sung dự toán cho dự án vùng đồng bào DTTS và miền núi

VHO – Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1221/QĐ-TTg về việc giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương và giao mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 của ba Chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Để làng đá Thạch Khuyên trở thành điểm đến hấp dẫn của xứ Lạng

Để làng đá Thạch Khuyên trở thành điểm đến hấp dẫn của xứ Lạng

VHO - Làng văn hóa truyền thống – làng đá Thạch Khuyên thuộc xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có truyền thống văn hoá lâu đời với những nét văn hoá, kiến trúc truyền thống đậm bản sắc dân tộc đã trở thành điểm du lịch thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Quảng Ngãi: Người Hrê gìn giữ nghề đan lát truyền thống

Quảng Ngãi: Người Hrê gìn giữ nghề đan lát truyền thống

VHO - Đan lát mây tre là nghề truyền thống đã có từ lâu đời của đồng bào Hrê ở huyện miền núi Minh Long (Quảng Ngãi). Bằng bàn tay khéo léo của mình, đồng bào đã biến lồ ô, tre rừng thành những vật dụng chắc chắn, đẹp mắt giúp có thêm thu nhập, gìn giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào nơi đây.
Hà​​​​​​​ Giang: Xây dựng sản phẩm đặc trưng

Hà​​​​​​​ Giang: Xây dựng sản phẩm đặc trưng

VHO - Xây dựng làng văn hóa gắn với phát triển du lịch, từ đó giúp người dân tự nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của văn hóa, nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy, đưa văn hóa vào phát triển kinh tế - xã hội là một hướng đi bền vững, nâng cao đời sống người dân ở Hà Giang.
Đổi thay ở ngôi làng “ốc đảo” Pờ Yầu

Đổi thay ở ngôi làng “ốc đảo” Pờ Yầu

VHO - Làng Pờ Yầu, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (Gia Lai) nằm chênh vênh trên đỉnh núi Đẹ Đọ, được bao quanh bởi những cánh rừng già. Gọi là ngôi làng “ốc đảo” bởi nó nằm tách biệt với những thôn, làng khác trong xã và cuộc sống người dân ở đây xưa nay vốn tự cung tự cấp là chính. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, làng Pờ Yầu đã từng bước thay da, đổi thịt, khoác lên mình tấm áo mới...