Vang mãi khúc tráng ca Gạc Ma

Vang mãi khúc tráng ca Gạc Ma

VHO - Đã 36 năm kể từ ngày 64 anh hùng, liệt sĩ ngã xuống trong sự kiện Gạc Ma năm 1988. Máu thịt các anh đã hòa mình vào biển trời Tổ quốc, viết lên khúc tráng ca “Vòng tròn bất tử” mãi ngân vang. Những câu chuyện kể, những kỷ vật “biết nói” mà các anh để lại mãi mãi là bản hùng ca về lòng yêu nước nồng cháy...
Vang mãi khúc tráng ca Gạc Ma

Vang mãi khúc tráng ca Gạc Ma

VHO - Đã 36 năm kể từ ngày 64 anh hùng, liệt sĩ ngã xuống trong sự kiện Gạc Ma năm 1988. Máu thịt các anh đã hòa mình vào biển trời Tổ quốc, viết lên khúc tráng ca “Vòng tròn bất tử” mãi ngân vang. Những câu chuyện kể, những kỷ vật “biết nói” mà các anh để lại mãi mãi là bản hùng ca về lòng yêu nước nồng cháy...
Dâng hương tưởng niệm 64 anh hùng, liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

Dâng hương tưởng niệm 64 anh hùng, liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

VHO - Sáng 14.3, tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa tưởng niệm 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam hy sinh bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhân kỷ niệm 36 năm sự kiện Gạc Ma (14-3-1988 – 14-3-2024).
Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, nơi ấy ấm áp tình người

Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, nơi ấy ấm áp tình người

VHO - Cận kề ngày kỷ niệm 36 năm sự kiện Gạc Ma (14.3.1988-14.3.2024), Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa) đón nhiều đoàn khách từ khắp nơi về dâng hương, hoa, thành kính tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh tại đảo Gạc Ma.
Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

VHO - Lập trường của Việt Nam đối với bãi ngầm Tư Chính là nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần. Theo đó, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982.
Xuân về trên đảo yêu thương

Xuân về trên đảo yêu thương

VHO - Những ngày cuối cùng của năm cũ, từ thị trấn Trường Sa đến đảo nổi, đảo chìm như khoác lên mình màu áo mới.
Lan tỏa những giá trị văn hóa biển đảo

Lan tỏa những giá trị văn hóa biển đảo

VHO - Việt Nam là quốc gia ven biển, với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, nước ta có diện tích biển hơn 1 triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền..
Mùng một Tết ở “pháo đài canh biển”

Mùng một Tết ở “pháo đài canh biển”

VHO - Sáng mùng một Tết, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ ngoài 21 đảo, điểm đảo/33 điểm đóng quân, bà con ngư dân Trường Sa và cán bộ chiến sĩ (CBCS) nhà giàn DK1 thực hiện Lễ chào cờ Tổ quốc đầu xuân năm mới. Đây không chỉ được định trong Điều lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, mà còn là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tình yêu quê hương đất nước của những người lính biển đang vững chắc tay súng canh trời giữ biển nơi xa nhất của Tổ quốc.
Hoa bàng Trường Sa nở trước giao thừa

Hoa bàng Trường Sa nở trước giao thừa

VHO - Khuya 8.2 (tức 29 Tết), hàng cây bàng quả vuông ở các đảo Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Lớn (quần đảo Trường Sa) đua nhau nở hoa trước thời khắc giao thừa.
Một nghi lễ tri ân trên đất đảo

Một nghi lễ tri ân trên đất đảo

VHO - Có một nghi lễ giàu tính  nhân văn, hàm chứa giá trị lịch sử, thể hiện sâu sắc đạo lý “uống nước nhớ nguồn”,  tích hợp nhiều lớp văn hóa mà hiện vẫn còn trên đất đảo Lý Sơn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ  thức độc đáo mà không có nơi nào có được, và đã được công nhận là một loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia cách đây hơn mười năm trước.
Đất nước nơi đầu sóng

Đất nước nơi đầu sóng

VHO - Cơn sóng lừng khiến những tiếng “ồ... à...” lúc  trước khi nhìn thấy những cột sóng đổ lên mạn tàu cao tốc im bặt. Tiếng trẻ khóc đòi về nhà, người lớn oặt ẹo như tàu lá chuối khô vì say sóng...  Hành trình ra đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) mở đầu cho chuyến biển đảo tiền tiêu kéo dài 10 ngày của chúng tôi vật vã như thế.
Tết của lính tàu ngầm có gì đặc biệt?

Tết của lính tàu ngầm có gì đặc biệt?

VHO - Trong khi nhà nhà, người người quây quần bên nhau đón Tết vui Xuân, thì hàng trăm cán bộ, chiến sĩ  tàu ngầm thuộc Lữ đoàn 189 Hải quân phải phân ca, chia kíp trực sẵn sàng chiến đấu. Tết xa nhà của những thủy thủ “Sống trong lòng biển” có đầy đủ hương vị mùa Xuân, ấm tình đồng đội; vui với biển, ấm lòng chiến sĩ.
Tổ quốc nhìn từ phía Trường Sa

Tổ quốc nhìn từ phía Trường Sa

VHO - Đêm cuối năm  Người lính chúng tôi vẫn bồng  súng đứng gác ở đảo Trường Sa.  Thẳng phía Tây kia là dải đất liền  thân thương cong cong hình chữ S;  cũng có người ví chỗ nhiều bão gió  nhất, nhô ra biển xa nhất là nơi đặt  lên vai gầy của Mẹ, Mẹ đang gánh  hai đầu đất nước nặng trĩu vai. Còn  xung quanh chúng tôi là biển, trời,  đảo nổi, đảo chìm, thềm lục địa  - một phần lãnh thổ thiêng liêng  không thể tách rời của Tổ quốc.
Tết sớm nơi ngàn khơi sóng gió

Tết sớm nơi ngàn khơi sóng gió

VHO -  Niềm vui của họ chỉ thật sự trọn vẹn khi biển đảo yên bình, nhân dân cả nước có một cái Tết đầm ấm, an lành bên những người thân.
Việt Nam có đầy đủ cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa

Việt Nam có đầy đủ cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa

VHO – Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; trong đó, chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa được xác lập ít nhất từ thế kỷ XVII, phù hợp với luật pháp quốc tế và được các nhà nước kế tiếp nhau của Việt Nam thực hiện một cách hòa bình, liên tục, công khai.
Những ngư dân Quảng Ngãi nặng lòng với biển

Những ngư dân Quảng Ngãi nặng lòng với biển

VHO - Từ bao đời nay, ngư dân Quảng Ngãi luôn gắn phận mình với sóng gió biển khơi. Đối mặt với hiểm nguy, vất vả nơi đầu sóng ngọn gió, dường như những giọt mồ hôi, nước mắt mặn chát của họ đã hòa chung vào vị mặn của biển cả. Giữa biển khơi thăm thẳm ấy, ngư dân chỉ có ước nguyện là cầu trời cho sóng yên, biển lặng, tàu về tôm cá đầy khoang.