Menu
  1. Chính trị
  2. Văn hóa
  3. Nghệ thuật
  4. Giải trí
  5. Du lịch
  6. Thể thao
  7. Gia đình
  8. Kinh tế
  9. Ẩm thực
  10. Đời sống
  11. Nhịp sống số
  12. Pháp luật
  13. Thế giới

Gia đình

29 Tháng Ba 2024
Giáo dục con trẻ từ lời hát ru Giáo dục con trẻ từ lời hát ru

Giáo dục con trẻ từ lời hát ru

9915

VHO- “Tôi rất thích hát ru con, ru cháu; những lời ru của bà, của mẹ, của chị, kể cả của ông, của cha như dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giúp củng cố sợi dây liên kết vững bền giữa các thế hệ. Qua lời ru, đứa trẻ cảm nhận được sự quan tâm, bao bọc, chở che, nhờ đó nó sẽ lớn lên với một tâm hồn cao đẹp, hành vi văn hóa, ứng xử nhân văn... Tôi rất buồn là hiện nay, nhiều người mẹ trẻ lại không biết ru con, nhiều người không chịu mua những cuốn sách hay cho con mình đọc...”.

Bắc Giang ưu tiên lấy gia đình làm gốc để xây dựng đời sống văn hóa Bắc Giang ưu tiên lấy gia đình làm gốc để xây dựng đời sống văn hóa

Bắc Giang ưu tiên lấy gia đình làm gốc để xây dựng đời sống văn hóa

11054
VHO- UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Thông báo kết luận số 13/TB-UBND tại Hội nghị tổng kết Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và Công tác Gia đình năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023., trong đó nhấn mạnh tập trung ưu tiên công tác gia đình, lấy gia đình làm gốc để xây dựng đời sống văn hóa. 

Đừng biến con thành cây “tầm gửi”

VHO- Với tâm lý yêu chiều con quá mức, sợ con vất vả, các ông bố bà mẹ ra sức làm giúp chúng từ việc nhỏ tới việc lớn. Lâu dần, trẻ quen được cung phụng, cưng chiều, nên chẳng cần lao động chi cho mất sức. Lớn lên, họ vẫn giữ thói quen đó, lập gia đình rồi ông bà lại nai lưng ra trông cháu, nấu ăn hộ... Cái vòng đó cứ xoay hồi, sản sinh ra một thế hệ không biết làm việc nhà, cũng chẳng...

Nỗ lực ngăn chặn nạn tảo hôn

VHO- Tảo hôn không phải câu chuyện hiếm tại các bản vùng cao mà đã trở thành vấn nạn từ nhiều năm nay, và hiện vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Những đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi học phải bỏ ngang để ở nhà lấy vợ, lấy chồng. Thất học, nghèo đói, thiếu kiến thức xã hội đã khiến chất lượng cuộc sống của các ông bố, bà mẹ “lấy nhau từ thuở 13” ngày càng suy giảm. Cái vòng luẩn quẩn...

Khi cha mẹ "kiệt sức"

VHO- Khi đang mệt mỏi mà con cái không vâng lời, nhiều bậc cha mẹ đã buột miệng thốt lên những lời nặng nề khiến cả hai bên đều bị tổn thương. Chính vì thế, phụ huynh cần nhận biết những dấu hiệu mình đang “kiệt sức” để không nói những lời lẽ gây “sát thương” cho con trẻ.

Nhiệm vụ trọng tâm của công tác gia đình năm 2023

VHO- Công tác gia đình năm 2022 đã đạt được những dấu ấn quan trọng như Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), nhiều văn bản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, Chương trình Phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025...  

Tiếp cận những sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em

VHO- Hiện nay, nhu cầu của người dân về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ngày càng nâng cao, đòi hỏi sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, mang lại nhiều lợi ích. Qua triển lãm sản phẩm, dịch vụ cho phụ nữ, mẹ và bé, người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận trực tiếp với các dịch vụ và sản phẩm chăm sóc có chất lượng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.

Quảng Ngãi: Tăng cường phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em

VHO- Tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp. Nhiều vụ xâm hại trẻ em gây bức xúc trong dư luận và xã hội, ảnh hưởng đến ANTT, tâm sinh lý, cuộc sống của trẻ. Vì thế, nâng cao nhận thức về phòng, chống xâm hại trẻ em đang được các cấp, ngành, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm.

Nâng cao “quyền năng” kinh tế cho phụ nữ DTTS

VHO- Hơn 2.600 phụ nữ và nam giới người dân tộc thiểu số (DTTS) trong 1.550 hộ gia đình sống ở vùng sâu vùng xa thuộc 9 xã của huyện Tam Đường (Lai Châu) và Quang Bình (Hà Giang) được hưởng lợi từ dự án Nâng quyền kinh tế của phụ nữ DTTS tại Việt Nam (AWEEV). Dự án không chỉ giúp cải thiện kinh tế cho người dân mà còn nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội.

Gia đình hạnh phúc giúp giảm vấn nạn mua bán người

VHO- Như nhiều thiếu nữ dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc, cô bé Dang (người Mông, Yên Bái) không được đi học. Hoàn cảnh quá khó khăn nên ước mơ cắp sách đến trường của Dang phải nhường chỗ cho trách nhiệm với gia đình từ rất sớm. Mười mấy tuổi đầu Dang đã bước chân đi lấy chồng, nhưng cuộc sống không hạnh phúc khiến cô trở thành nạn nhân mua bán người…

Gia đình no ấm, hạnh phúc thì quốc gia giàu mạnh

VHO- Để xây dựng “mái ấm” hạnh phúc trong bối cảnh hiện nay thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải xác lập được hệ giá trị của gia đình. Có thể nói, hệ giá trị gia đình chính là hồn cốt, là cốt lõi của hệ giá trị quốc gia, dân tộc. Những biến đổi về cấu trúc, chức năng và hệ giá trị của gia đình quyết định đến diện mạo của gia đình Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử.

Truyền thông góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh

VHO- Truyền thông vẫn được coi là giải pháp tập trung để chấm dứt tình trạng lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới và mất cân bằng giới tính khi sinh. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, công tác truyền thông cần đa dạng hình thức, mở rộng đối tượng và ứng dụng công nghệ để đạt hiệu quả.

Bắt đầu10111213141516171819Sau

© BÁO VĂN HÓA ĐIỆN TỬ
Cơ quan chủ quản: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Giấy phép Báo điện tử số: 422/GP-BTTTT cấp ngày 19.8.2016
Bản quyền thuộc về Báo Văn hóa. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Báo điện tử Văn hóa tại địa chỉ www.baovanhoa.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Báo điện tử Văn hóa.
Liên hệ quảng cáo: 024.8220036

Tổng Biên tập: NGUYỄN ANH VŨ
Phó tổng Biên tập: PHAN THANH NAM
Phó tổng Biên tập: NGUYỄN VĂN MƯỜI
Tòa soạn: 124 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 024.38220036 - FAX: 024.38229302
Email: baovanhoa@fpt.vn

Close 2024 Bản quyền thuộc về Báo Văn hóa
Back To Top