Xem cụ ông U80 biến rác thành đồ dùng hữu ích, khách đặt mua phải chờ

VHO- Những vật dụng vừa đẹp mắt lại chắc bền như giỏ xách đi chợ, sọt đựng trái cây, giỏ đựng tôm, chậu hoa kiểng…do cụ ông 77 tuổi ở huyện An Biên (Kiên Giang) làm ra từ dây nhựa bỏ đi đang “cháy” hàng, khách muốn mua phải chờ.

Dù đã lớn tuổi nhưng đôi tay ông Nguyễn Văn Lẹ vẫn nhanh thoăn thoắt khi đan các sản phẩm bằng dây nhựa buộc gạch. Đây là loại dây rất cứng, rất khó làm nhưng lại không làm khó được ông Lẹ.

Dù đã lớn tuổi nhưng đôi tay ông Nguyễn Văn Lẹ vẫn nhanh thoăn thoắt khi đan các sản phẩm bằng dây nhựa buộc gạch. Đây là loại dây rất cứng, rất khó làm nhưng lại không làm khó được ông Lẹ

Từ giỏ xách đi chợ, giỏ đựng tôm, trái cây hay chậu hoa...đều được làm kĩ lưỡng, công phu nên sản phẩm trông vô cùng bắt mắt. Giỏ có nhiều kích cỡ, kiểu dáng cho khách lựa chọn theo mục đích sử dụng.Từ giỏ xách đi chợ, giỏ đựng tôm, trái cây hay chậu hoa...đều được làm kĩ lưỡng, công phu nên sản phẩm trông vô cùng bắt mắt. Giỏ có nhiều kích cỡ, kiểu dáng cho khách lựa chọn theo mục đích sử dụng.Từ giỏ xách đi chợ, giỏ đựng tôm, trái cây hay chậu hoa... đều được làm kĩ lưỡng, công phu nên sản phẩm trông vô cùng bắt mắt. Giỏ có nhiều kích cỡ, kiểu dáng cho khách lựa chọn theo mục đích sử dụng

Để có nguồn nguyên liệu đặc biệt này, hàng ngày ông Lẹ đạp xe đi khắp các cửa hàng vật liệu xây dựng để tìm nhặt dây bị bỏ đi.  “Tôi thấy dây nhựa buộc gạch có độ cứng, chắc chắn rất thích hợp dùng làm nguyên liệu thay thế tre trúc để đan thành các sản phẩm thủ công. Nó có độ bền cao lại hạn chế được rác thải nhựa khó phân hủy ra môi trường nên tôi đã thử”, ông Lẹ chia sẻ.Để có nguồn nguyên liệu đặc biệt này, hàng ngày ông Lẹ đạp xe đi khắp các cửa hàng vật liệu xây dựng để tìm nhặt dây bị bỏ đi.  “Tôi thấy dây nhựa buộc gạch có độ cứng, chắc chắn rất thích hợp dùng làm nguyên liệu thay thế tre trúc để đan thành các sản phẩm thủ công. Nó có độ bền cao lại hạn chế được rác thải nhựa khó phân hủy ra môi trường nên tôi đã thử”, ông Lẹ chia sẻ.Để có nguồn nguyên liệu đặc biệt này, hàng ngày ông Lẹ đạp xe đi khắp các cửa hàng vật liệu xây dựng để tìm nhặt dây bị bỏ đi. “Tôi thấy dây nhựa buộc gạch có độ cứng, chắc chắn rất thích hợp dùng làm nguyên liệu thay thế tre trúc để đan thành các sản phẩm thủ công. Nó có độ bền cao lại hạn chế được rác thải nhựa khó phân hủy ra môi trường nên tôi đã thử”, ông Lẹ chia sẻ

Dù đã lớn tuổi và con cháu trong nhà muốn ông nghỉ ngơi an nhàn tuổi già nhưng ông vẫn hăng say với công việc nhặt rác về tái chế. Đó vừa là niềm vui lại giúp ích cho môi trường bớt đi rác nhựa nên ông Lẹ quyết tâm không từ bỏ.Dù đã lớn tuổi và con cháu trong nhà muốn ông nghỉ ngơi an nhàn tuổi già nhưng ông vẫn hăng say với công việc nhặt rác về tái chế. Đó vừa là niềm vui lại giúp ích cho môi trường bớt đi rác nhựa nên ông Lẹ quyết tâm không từ bỏ

Ông bắt tay thực hiện ý tưởng thu gom, tái chế rác thải nhựa từ năm 2020. Cho đến nay lượng sản phẩm làm ra không đếm xuể, còn mọi người thì quen với việc ông đi nhặt dây nên không vứt không đốt nữa mà gom sẵn chờ ông đến lấy.Ông bắt tay thực hiện ý tưởng thu gom, tái chế rác thải nhựa từ năm 2020. Cho đến nay lượng sản phẩm làm ra không đếm xuể, còn mọi người thì quen với việc ông đi nhặt dây nên không vứt không đốt nữa mà gom sẵn chờ ông đến lấy

So với loại dây nhựa thông thường, loại dây này có độ cứng cao hơn nên tốn nhiều công sức và phải làm tỉ mỉ hơn. Dây nhặt về được vệ sinh sạch rồi xử lý lại trước khi đan.So với loại dây nhựa thông thường, loại dây này có độ cứng cao hơn nên tốn nhiều công sức và phải làm tỉ mỉ hơn. Dây nhặt về được vệ sinh sạch rồi xử lý lại trước khi đan. Ông Lẹ cho biết không chỉ người dân ở đây mua mà nhiều người đi buôn bán ở các tỉnh khác thấy sản phẩm đã tìm đến hỏi mua

Bà Nguyễn Thị Mận, Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Mương Chùa, xã Tây Yên A nhận xét: “Giỏ xách ông Lẹ làm ra có độ bền rất cao, chắc chắn, đẹp mắt không thua kém các sản phẩm hiện bán trên thị trường. Quan trọng là ông Lẹ đã nhặt rác nhựa về tái chế lại giúp bảo vệ môi trường nên ai cũng quý việc ông làm và mua sản phẩm khá nhiều”.Bà Nguyễn Thị Mận, Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Mương Chùa, xã Tây Yên A nhận xét: “Giỏ xách ông Lẹ làm ra có độ bền rất cao, chắc chắn, đẹp mắt không thua kém các sản phẩm hiện bán trên thị trường. Quan trọng là ông Lẹ đã nhặt rác nhựa về tái chế lại giúp bảo vệ môi trường nên ai cũng quý việc ông làm và mua sản phẩm khá nhiều”

Hiện nay, sản phẩm giỏ nhựa từ dây buộc gạch của ông Lẹ được nhiều người đặt mua vì nó có thể đựng trái cây, rau củ quả...chịu tải lên đến 100kg. Đơn hàng quá nhiều ông làm không kịp giao và cũng không đủ giao vì phải chờ đi gom được nguyên liệu.Hiện nay, sản phẩm giỏ nhựa từ dây buộc gạch của ông Lẹ được nhiều người đặt mua vì nó có thể đựng trái cây, rau củ quả... chịu tải lên đến 100kg. Đơn hàng quá nhiều ông làm không kịp giao và cũng không đủ giao vì phải chờ đi gom được nguyên liệu

“Sợ tôi lớn tuổi đi nhặt dây khắp nơi như vậy mệt nhọc nên con cháu cũng lo lắng nhưng mình làm coi như rèn luyện sức khỏe luôn mà giáo dục được con cháu biết bảo vệ môi trường thì tôi thấy khỏe, thấy vui lắm rồi”, ông Lẹ tâm sự.“Sợ tôi lớn tuổi đi nhặt dây khắp nơi như vậy mệt nhọc nên con cháu cũng lo lắng nhưng mình làm coi như rèn luyện sức khỏe luôn mà giáo dục được con cháu biết bảo vệ môi trường thì tôi thấy khỏe, thấy vui lắm rồi”, ông Lẹ tâm sự

LAODONG.VN

Ý kiến bạn đọc